Đào Duy Từ Giai Thoại 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.65 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đào Duy Từ Giai Thoại 2Họ làm lễ thành hôn rồi mua đất, dựng nhà ở Hoa Trai, sau hơn một năm thì sinh ra Đào Duy Từ. Khi Duy Từ lên năm, chẳng may bố bị bệnh mất. Người mẹ chịu ở góa, một mình ngược xuôi tần tảo quyết nuôi cho con ăn học. Duy Từ tỏ ra rất sáng dạ, lại ham mê đèn sách, báo trước khả năng có thể thành đạt trên bước đường cử nghiệp. Thế nhưng số phận thật là oái oăm! Theo luật lệ của triều đình bấy giờ, thì con cái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào Duy Từ Giai Thoại 2 Đào Duy Từ Giai Thoại 2 Họ làm lễ thành hôn rồi mua đất, dựng nhà ở Hoa Trai, sau hơn một năm thìsinh ra Đào Duy T ừ. Khi Duy Từ lên năm, chẳng may bố bị bệnh mất. Người mẹchịu ở góa, một mình ngược xuôi tần tảo quyết nuôi cho con ăn học. Duy Từ tỏ rarất sáng dạ, lại ham mê đèn sách, báo trước khả năng có thể thành đạt trên bướcđường cử nghiệp. Thế nhưng số phận thật là oái oăm! Theo luật lệ của triều đình bấy giờ, thì concái những người làm nghề ca xướng đều không được quyền thi cử. Bà Kim Chitiếc cho tài học của con, bèn thu gom vay mượn tiền bạc đến đút lót cho viên xãtrưởng làng Hoa Trai là Lưu Minh Phương, để nhờ đổi họ Đào của con theo chathành họ Vũ của mẹ, mong sao Duy Từ được dự kì thị Hương sắp tới Viên xãtrưởng thấy người vợ góa của Đào Tá Hán còn nhan sắc, nên nhận lời và ra điềukiện nếu xong việc thì phải lấy y. Theo một vài tài liệu cho biết Đào Duy Từ đã dự khoa thi Hương năm 1593 đờivua Lê Thế Tông (l 567-1584) và đã đỗ á nguyên (thứ hai). Ông được mẹ khuyếnkhích dự tiếp kì thi Hội. Lúc này Duy Từ mới 2 l tuổi. Thấy việc đổi họ cho Duy Từ đi thi đã trót lọt, xã trưởng họ Lưu bèn đòi bàKim Chi thực hiện giao ước tái giá về làm vợ mình. Bà Chi cứ lần chần, chốikhéo, với lí do con mới thi đỗ, mẹ làm thế sẽ khó coi... Viên xã trưởng tức giận, đem chuyện trình bày với tri huyện Ngọc Sơn, vốn làchỗ thân quen, để nhờ áp lực quan trên bắt bà mẹ Duy Từ phải thực hiện giao ước. Viên tri huyện biết chuyện liền lập tức mật báo lên trên. Lúc này Duy T ừ đangdự kì thi Hội. Bài Từ làm rất hay, chỉ có một điểm lập luận ch ưa vừa ý chúa, nênquan chủ khảo là Thái phó Nguyễn Hữu Liêu đang còn cân nhắc. Giữa lúc đó thì có tin sét đánh ập đến lệnh triều đình truyền xuống đòi xóangay tên Vũ Duy Từ, hủy bỏ bài thi, lột hết mũ áo được ban, bắt ngay để tra xét.Đồng thời, gửi trát về cho tri huyện Ngọc Sơn trừng trị những kẻ liên đới. Luật lệ thời đó quy định xử phạt rất nặng những ai dám phạm vào quy chế thicử. Sắc chỉ vua Lê về các kì thi Hương đã ghi: Nếu người nào mà bị nghi gian thìbắt giữ đích thân đem việc tâu lên để trên xét. Vì thế, ngay sau đó, Đào Duy Từđã bị giam giữ, xét hỏi. Ở quê bà Vũ Thị Kim Chi cũng không tránh khỏi sự truy xét. Bà vừa lo cho tínhmạng của con, vừa oán giận sự khắc nghiệt, bất công của triều đình, nên đã phẫnuất đi đến tự tử. Duy Từ biết tin mẹ mất, nhưng không được về chịu tang, thương cảm quá thànhbệnh ngày càng nguy kịch. Chính trong thời gian Đào Duy Từ gặp cảnh ngộ éo le này, thì chúa NguyễnHoàng (1558-1613), cát cứ ở Đàng Trong, đang làm chuyến du hành ra Bắc vớimục đích chúc mừng chúa Trịnh diệt đ ược họ Mạc, luôn thể dò la tình hình của xứĐàng Ngoài và thăm viếng phần mộ của cha ông xây cất ở vùng Tống Sơn (nay làhuyện Hà Trung), Thanh Hóa. Nguyễn Hoàng có đến thăm Thái phó Nguyễn Hữu Liêu nên tình cờ nghe đượcchuyện ông này kể về tài năng và số phận hẩm hiu của người học trò nghèo ĐàoDuy Từ. Chúa,Nguyễn đang nuôi ý đồ xây dựng cơ nghiệp riêng ở Đàng Trongnên muốn chiêu hiền đãi sĩ lôi kéo người tài xứ Bắc về mình. Vì thế, khi biếtchuyện Duy Từ, chúa đem lòng ái mộ, cảm mến, ngầm giúp Từ tiền bạc để sinhsống, chạy chữa thuốc men. Giai thoại dân gian kể rằng, trước lúc trở về Đàng Trong, Nguyễn Hoàng đã đếnthăm Đào Duy Từ. Chúa chợt thấy trên vách buồng Duy Từ đang ở có treo bứctranh cầu hiền vẽ ba anh em Lưu Bị thời Tam Quốc bên Tàu lặn lội tìm đến đấtLong Trung để vời đón gia Cát Lượng là một bậc hiền tài. Nguyễn Hoàng bèn chỉ lên bức tranh, tức cảnh đọc mấy câu thơ để tỏ lòng cầuhiền của chúa và cũng để dò xét tâm ý Đào Duy Từ: Vó ngựa sườn non đá chập chùng Cầu hiền lặn lội biết bao công Duy Từ bèn đọc tiếp: Đem câu phò Hán ra dò ý Lấy nghĩa tôn Lưu để ướm lòng. .. Nguyễn Hoàng nối thêm: Lãnh thổ đoạn chia ba xứ sở Biên thùy vạch sẵn một dòng sông Và Duy Từ kết Ví như chẳng có lời Nguyên Trực Thì biết đâu mà đón Ngọa Long Thế nhưng, kể từ khi có cuộc hội ngộ này, phải đến chục năm sau, Đào Duy Từmới trốn được vào Nam. Lúc đó, Nguyễn Hoàng đã mất và ông phải đi ở chăn trâucho nhà hào phú ở đất Tùng Châu, để chờ thời đem tài trí của mình cống hiến choxã hội.Bước ngoặt cuộc đời S au buổi đối đáp với các nhà nho ở Tùng Châu, tiếng tăm Đào Duy Từ - một kẻchăn trâu kì lạ, tài giỏi hơn người, lan truyền khắp nơi. Bấy giờ có vị quận công,anh em kết nghĩa với chúa Nguyễn, rất có thế lực, là Khám lí Trần Đức Hòa haytin. Ông này cho đón Đào Duy Từ đến nhà chơi. Qua các buổi chuyện trò, đàmđạo văn chương, Khám lí họ Trần đã nhận thấy Duy Từ có học vấn uyên bác, lại tỏra chí lớn hơn người, bèn đem lòng yêu quý và gả người con gái là Trần Thị Chínhcho Từ làm vợ. Khi đã có chốn nương thân vững chắc Đào Duy Từ mới dần dà lộ rõ chí hướngphò vua giúp nước đã nung nấu suốt mấy chục năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào Duy Từ Giai Thoại 2 Đào Duy Từ Giai Thoại 2 Họ làm lễ thành hôn rồi mua đất, dựng nhà ở Hoa Trai, sau hơn một năm thìsinh ra Đào Duy T ừ. Khi Duy Từ lên năm, chẳng may bố bị bệnh mất. Người mẹchịu ở góa, một mình ngược xuôi tần tảo quyết nuôi cho con ăn học. Duy Từ tỏ rarất sáng dạ, lại ham mê đèn sách, báo trước khả năng có thể thành đạt trên bướcđường cử nghiệp. Thế nhưng số phận thật là oái oăm! Theo luật lệ của triều đình bấy giờ, thì concái những người làm nghề ca xướng đều không được quyền thi cử. Bà Kim Chitiếc cho tài học của con, bèn thu gom vay mượn tiền bạc đến đút lót cho viên xãtrưởng làng Hoa Trai là Lưu Minh Phương, để nhờ đổi họ Đào của con theo chathành họ Vũ của mẹ, mong sao Duy Từ được dự kì thị Hương sắp tới Viên xãtrưởng thấy người vợ góa của Đào Tá Hán còn nhan sắc, nên nhận lời và ra điềukiện nếu xong việc thì phải lấy y. Theo một vài tài liệu cho biết Đào Duy Từ đã dự khoa thi Hương năm 1593 đờivua Lê Thế Tông (l 567-1584) và đã đỗ á nguyên (thứ hai). Ông được mẹ khuyếnkhích dự tiếp kì thi Hội. Lúc này Duy Từ mới 2 l tuổi. Thấy việc đổi họ cho Duy Từ đi thi đã trót lọt, xã trưởng họ Lưu bèn đòi bàKim Chi thực hiện giao ước tái giá về làm vợ mình. Bà Chi cứ lần chần, chốikhéo, với lí do con mới thi đỗ, mẹ làm thế sẽ khó coi... Viên xã trưởng tức giận, đem chuyện trình bày với tri huyện Ngọc Sơn, vốn làchỗ thân quen, để nhờ áp lực quan trên bắt bà mẹ Duy Từ phải thực hiện giao ước. Viên tri huyện biết chuyện liền lập tức mật báo lên trên. Lúc này Duy T ừ đangdự kì thi Hội. Bài Từ làm rất hay, chỉ có một điểm lập luận ch ưa vừa ý chúa, nênquan chủ khảo là Thái phó Nguyễn Hữu Liêu đang còn cân nhắc. Giữa lúc đó thì có tin sét đánh ập đến lệnh triều đình truyền xuống đòi xóangay tên Vũ Duy Từ, hủy bỏ bài thi, lột hết mũ áo được ban, bắt ngay để tra xét.Đồng thời, gửi trát về cho tri huyện Ngọc Sơn trừng trị những kẻ liên đới. Luật lệ thời đó quy định xử phạt rất nặng những ai dám phạm vào quy chế thicử. Sắc chỉ vua Lê về các kì thi Hương đã ghi: Nếu người nào mà bị nghi gian thìbắt giữ đích thân đem việc tâu lên để trên xét. Vì thế, ngay sau đó, Đào Duy Từđã bị giam giữ, xét hỏi. Ở quê bà Vũ Thị Kim Chi cũng không tránh khỏi sự truy xét. Bà vừa lo cho tínhmạng của con, vừa oán giận sự khắc nghiệt, bất công của triều đình, nên đã phẫnuất đi đến tự tử. Duy Từ biết tin mẹ mất, nhưng không được về chịu tang, thương cảm quá thànhbệnh ngày càng nguy kịch. Chính trong thời gian Đào Duy Từ gặp cảnh ngộ éo le này, thì chúa NguyễnHoàng (1558-1613), cát cứ ở Đàng Trong, đang làm chuyến du hành ra Bắc vớimục đích chúc mừng chúa Trịnh diệt đ ược họ Mạc, luôn thể dò la tình hình của xứĐàng Ngoài và thăm viếng phần mộ của cha ông xây cất ở vùng Tống Sơn (nay làhuyện Hà Trung), Thanh Hóa. Nguyễn Hoàng có đến thăm Thái phó Nguyễn Hữu Liêu nên tình cờ nghe đượcchuyện ông này kể về tài năng và số phận hẩm hiu của người học trò nghèo ĐàoDuy Từ. Chúa,Nguyễn đang nuôi ý đồ xây dựng cơ nghiệp riêng ở Đàng Trongnên muốn chiêu hiền đãi sĩ lôi kéo người tài xứ Bắc về mình. Vì thế, khi biếtchuyện Duy Từ, chúa đem lòng ái mộ, cảm mến, ngầm giúp Từ tiền bạc để sinhsống, chạy chữa thuốc men. Giai thoại dân gian kể rằng, trước lúc trở về Đàng Trong, Nguyễn Hoàng đã đếnthăm Đào Duy Từ. Chúa chợt thấy trên vách buồng Duy Từ đang ở có treo bứctranh cầu hiền vẽ ba anh em Lưu Bị thời Tam Quốc bên Tàu lặn lội tìm đến đấtLong Trung để vời đón gia Cát Lượng là một bậc hiền tài. Nguyễn Hoàng bèn chỉ lên bức tranh, tức cảnh đọc mấy câu thơ để tỏ lòng cầuhiền của chúa và cũng để dò xét tâm ý Đào Duy Từ: Vó ngựa sườn non đá chập chùng Cầu hiền lặn lội biết bao công Duy Từ bèn đọc tiếp: Đem câu phò Hán ra dò ý Lấy nghĩa tôn Lưu để ướm lòng. .. Nguyễn Hoàng nối thêm: Lãnh thổ đoạn chia ba xứ sở Biên thùy vạch sẵn một dòng sông Và Duy Từ kết Ví như chẳng có lời Nguyên Trực Thì biết đâu mà đón Ngọa Long Thế nhưng, kể từ khi có cuộc hội ngộ này, phải đến chục năm sau, Đào Duy Từmới trốn được vào Nam. Lúc đó, Nguyễn Hoàng đã mất và ông phải đi ở chăn trâucho nhà hào phú ở đất Tùng Châu, để chờ thời đem tài trí của mình cống hiến choxã hội.Bước ngoặt cuộc đời S au buổi đối đáp với các nhà nho ở Tùng Châu, tiếng tăm Đào Duy Từ - một kẻchăn trâu kì lạ, tài giỏi hơn người, lan truyền khắp nơi. Bấy giờ có vị quận công,anh em kết nghĩa với chúa Nguyễn, rất có thế lực, là Khám lí Trần Đức Hòa haytin. Ông này cho đón Đào Duy Từ đến nhà chơi. Qua các buổi chuyện trò, đàmđạo văn chương, Khám lí họ Trần đã nhận thấy Duy Từ có học vấn uyên bác, lại tỏra chí lớn hơn người, bèn đem lòng yêu quý và gả người con gái là Trần Thị Chínhcho Từ làm vợ. Khi đã có chốn nương thân vững chắc Đào Duy Từ mới dần dà lộ rõ chí hướngphò vua giúp nước đã nung nấu suốt mấy chục năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào Duy Từ phong kiến việt nam danh nhân đất việt lịch sử việt nam các kì thi thời phong kiếnTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0