Đào Duy Từ Giai Thoại 4
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.33 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đào Duy Từ Giai Thoại 4Ông là một nhà quân sự tài ba, kiến trúc sư xây dựng lũy Trường Dục ở Phong Lộc và lũy Nhật Lệ ở Đồng Hới, thuộc tỉnh Quảng Bình, để chống lại các cuộc tấn công của quân Trịnh. Lũy Nhật Lệ còn gọi là lũy Thầy (vì chúa Nguyễn và nhân dân Đàng Trong tôn kính gọi Đào Duy Từ là thầy). Lũy này được hoàn thành năm 163l, có chiều dài hơn 3000 trượng (khoảng hơn l2 km), cao l trượng 5 thước (khoảng 6 m), mặt lũy rất rộng (voi có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào Duy Từ Giai Thoại 4 Đào Duy Từ Giai Thoại 4Ông là một nhà quân sự tài ba, kiến trúc sư xây dựng lũy Trường Dục ở PhongLộc và lũy Nhật Lệ ở Đồng Hới, thuộc tỉnh Quảng Bình, để chống lại các cuộc tấncông của quân Trịnh. Lũy Nhật Lệ còn gọi là lũy Thầy (vì chúa Nguyễn và nhândân Đàng Trong tôn kính gọi Đào Duy Từ là thầy). Lũy này được hoàn thành năm163l, có chiều dài hơn 3000 trượng (khoảng hơn l2 km), cao l trượng 5 thước(khoảng 6 m), mặt lũy rất rộng (voi có thể đi lại được) cứ cách một quãng lại xâypháo đài để đặt súng thần công. Chiến lũy này có vị trí gần khe, dựa vào thế núi,chạy dài suốt cửa biển Nhật Lệ, trông giống hình cầu vồng, có tác dụng chặn đ ượcbước tiến của quân Trịnh trong hàng trăm cuộc giao tranh. Đương thời có câu ca: Khôn ngoan qua cửa sông La Dù ai có cánh chớ qua lũy Thầy Những kết quả nghiên cứu gần đây cho biết các lũy trên còn có tác dụng chắncát gió, giúp cho sản xuất nông nghiệp và điều hòa khí hậu trong vùng. Đào Duy Từ còn là tác giả cuốn sách bàn về quân sự rất nổi tiếng tên là Hổtrướng khu cơ. Đây là tác phẩm rất hiếm hoi của người xưa viết về quân sự cònlưu lại đến nay ở nước ta. Ngoài phần trình bày về lí luận, ông còn đề cập đến mộtsố kĩ thuật, công nghệ của chiến tranh nh ư cách bày binh bố trận, cách chọn địađiểm đóng quân, làm cầu phao vượt sông, chế tạo các loại vũ khí (kể cả một sốloại vũ khí hiện đại nhất thời bấy giờ như thủy lôi, hỏa tiễn...) Trong lĩnh vực văn học, Đào Duy Từ còn để lại hai tác phẩm khá nổi tiếng làNgọa Long cương vãn và Tư Dung vãn. Ông cũng là người đã khởi thảo ratuồng Sơn Hậu, sáng tác các điệu múa Song Quang, Nữ tướng xuất quân, TamQuốc, Tây Du... và có công đầu trong việc phát triển nghệ thuật tuồng ở ĐàngTrong... Từ khi được chúa Sãi Vương tin dùng, Lộc Khê Đào Duy Từ chỉ còn được 8năm cuối đời để đem tài năng của mình cống hiến cho sự nghiệp chung. Ông đ ãlàm được nhiều việc có ích cho xã hội, góp phần vào công cuộc ổn định và mởmang đất nước. Sau khi ông mất, ở Bình Định nhân dân đã lập đền thờ ông. Nhiều sách báo từtrước tới nay đã viết về ông, ca ngợi con người đã có ý chí lớn, vượt bao hoàncảnh khó khăn, tự rèn luyện học tập để trở thành một tài năng, lập thân, lập nghiệpvà cống hiến cho đời. Đánh giá Lộc Khê Đào Duy Từ, nhà yêu nước thời cận đại , Tiến sĩ HuỳnhThúc Kháng ( l876-1947) đã viết: Bể dâu thay đổi mấy triều cương Lũy cũ xanh xanh một giải trường Rêu đá lờ mờ kinh Hổ trướng Gió lau leo lắt phú Long Cương Non sông trơ đó, Thầy đâu vắng? Con cháu còn đây, giống vẫn cường Công đức miệng người ghi tạc mãi Ngàn thu mấy kẻ biết trông gương!Người chăn trâu Đào Duy Từ - Một tài năng hai thân phận Tuổi ngoài năm mươi với tài năng và trí tuệ siêu quần, Đào Duy Từ vẫn phảichịu trù dập của mệnh đời nghiệt ngã. Quê ở Thanh Hoá là con nhà kép hát đào ca- ngang thân phận với những kẻ nô tỳ - ông và gia đình bị sự ruồng bỏ, khinh khicủa vua quan thời Lê Trịnh. Lý lịch buộc cấm thi vĩnh viễn. Xã hội đương thời với quan niệm hẹp, bất công- xướng ca vô loài - đã gián tiếp thay đổi hẳn cuộc đời ông. Khi mà lịch sử chưađủ độ lùi để nghiêm minh phán xét, bấy giờ khó ai ngờ không chỉ họ Đào mà ngaycả vận nước cũng chuyển biến theo cuộc thoát ly bất đắc dĩ của một t ài năng lớn -tham mưu, chiến lược gia kiệt xuất - gần cuối cuộc đời vẫn cùng đường tuyệt lộ. Làm thế nào để kẻ bất hạnh ấy đem trí tuệ hiến dâng tổ quốc? Khi mà ngay giữalòng quê hương yêu dấu, ông không có chỗ dung thân làm bệ phóng. Trong lúchạng bất tài vô đức thì nghênh ngang đầy tước lộc quyền uy. Hơn thế, còn bao kẻhưởng đặc quyền tiến thân nhờ cha truyền con nối... Với bọn sâu dân mọt n ước ấy- oái oăm thay - thì người tài năng, trí đức nào khác kẻ thâm thù, là ám ảnh sự antoàn riêng chúng. Vì thế, trù dập tri thức, đố kị nhân tài là tất yếu trong bối cảnhngự trị thời hôn quân, bạo chúa. Đào Duy Từ liều chết bơi ngang qua dòng sông định mệnh, nơi phân chia đôibờ Trịnh Nguyễn. Tóc đã hoa râm, ông lưu lạc về nam làm một kẻ giang hồ. Bậcthượng trí thức thành tứ cố vô thân, người anh tài đành hành khất nơi dọc đườnggió bụi. Đời sau ngậm ngùi thương cảm Đào Duy Từ như thương cảm vận nướcxoay vần sao lắm nỗi điêu linh... Phải chăng, dù bắc hay nam thì kỳ thị xuất thân rồi cứ vẫn như nhau? Lịch sử sẽđứng ở nơi đâu? Thuận theo yêu cầu chung đất nước, mở rộng cửa đón nhân tài đểích quốc lợi dân. Hoặc lịch sử - bị khống chế bởi giai cấp cai trị - săm soi lý lịch,vùi dập bao tinh hoa nước Việt...? Qua Đào Duy Từ, hiểu sâu sắc thế nào là nỗiđau triều đại. Ông phải tự tìm ra giải đáp. Câu hỏi không chỉ cho một thời hoặc riêng mỗimình ông. Lịch sử sẽ trả lời. Vâng, đấy là bài học tiến tới sự tiêu vong ô nhục -không cứu vãn - của Trịnh Lê sau đó. Đồng thời, làm sáng lên vai trò đại diện sựnghiệp nam tiến của dân tộc Vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào Duy Từ Giai Thoại 4 Đào Duy Từ Giai Thoại 4Ông là một nhà quân sự tài ba, kiến trúc sư xây dựng lũy Trường Dục ở PhongLộc và lũy Nhật Lệ ở Đồng Hới, thuộc tỉnh Quảng Bình, để chống lại các cuộc tấncông của quân Trịnh. Lũy Nhật Lệ còn gọi là lũy Thầy (vì chúa Nguyễn và nhândân Đàng Trong tôn kính gọi Đào Duy Từ là thầy). Lũy này được hoàn thành năm163l, có chiều dài hơn 3000 trượng (khoảng hơn l2 km), cao l trượng 5 thước(khoảng 6 m), mặt lũy rất rộng (voi có thể đi lại được) cứ cách một quãng lại xâypháo đài để đặt súng thần công. Chiến lũy này có vị trí gần khe, dựa vào thế núi,chạy dài suốt cửa biển Nhật Lệ, trông giống hình cầu vồng, có tác dụng chặn đ ượcbước tiến của quân Trịnh trong hàng trăm cuộc giao tranh. Đương thời có câu ca: Khôn ngoan qua cửa sông La Dù ai có cánh chớ qua lũy Thầy Những kết quả nghiên cứu gần đây cho biết các lũy trên còn có tác dụng chắncát gió, giúp cho sản xuất nông nghiệp và điều hòa khí hậu trong vùng. Đào Duy Từ còn là tác giả cuốn sách bàn về quân sự rất nổi tiếng tên là Hổtrướng khu cơ. Đây là tác phẩm rất hiếm hoi của người xưa viết về quân sự cònlưu lại đến nay ở nước ta. Ngoài phần trình bày về lí luận, ông còn đề cập đến mộtsố kĩ thuật, công nghệ của chiến tranh nh ư cách bày binh bố trận, cách chọn địađiểm đóng quân, làm cầu phao vượt sông, chế tạo các loại vũ khí (kể cả một sốloại vũ khí hiện đại nhất thời bấy giờ như thủy lôi, hỏa tiễn...) Trong lĩnh vực văn học, Đào Duy Từ còn để lại hai tác phẩm khá nổi tiếng làNgọa Long cương vãn và Tư Dung vãn. Ông cũng là người đã khởi thảo ratuồng Sơn Hậu, sáng tác các điệu múa Song Quang, Nữ tướng xuất quân, TamQuốc, Tây Du... và có công đầu trong việc phát triển nghệ thuật tuồng ở ĐàngTrong... Từ khi được chúa Sãi Vương tin dùng, Lộc Khê Đào Duy Từ chỉ còn được 8năm cuối đời để đem tài năng của mình cống hiến cho sự nghiệp chung. Ông đ ãlàm được nhiều việc có ích cho xã hội, góp phần vào công cuộc ổn định và mởmang đất nước. Sau khi ông mất, ở Bình Định nhân dân đã lập đền thờ ông. Nhiều sách báo từtrước tới nay đã viết về ông, ca ngợi con người đã có ý chí lớn, vượt bao hoàncảnh khó khăn, tự rèn luyện học tập để trở thành một tài năng, lập thân, lập nghiệpvà cống hiến cho đời. Đánh giá Lộc Khê Đào Duy Từ, nhà yêu nước thời cận đại , Tiến sĩ HuỳnhThúc Kháng ( l876-1947) đã viết: Bể dâu thay đổi mấy triều cương Lũy cũ xanh xanh một giải trường Rêu đá lờ mờ kinh Hổ trướng Gió lau leo lắt phú Long Cương Non sông trơ đó, Thầy đâu vắng? Con cháu còn đây, giống vẫn cường Công đức miệng người ghi tạc mãi Ngàn thu mấy kẻ biết trông gương!Người chăn trâu Đào Duy Từ - Một tài năng hai thân phận Tuổi ngoài năm mươi với tài năng và trí tuệ siêu quần, Đào Duy Từ vẫn phảichịu trù dập của mệnh đời nghiệt ngã. Quê ở Thanh Hoá là con nhà kép hát đào ca- ngang thân phận với những kẻ nô tỳ - ông và gia đình bị sự ruồng bỏ, khinh khicủa vua quan thời Lê Trịnh. Lý lịch buộc cấm thi vĩnh viễn. Xã hội đương thời với quan niệm hẹp, bất công- xướng ca vô loài - đã gián tiếp thay đổi hẳn cuộc đời ông. Khi mà lịch sử chưađủ độ lùi để nghiêm minh phán xét, bấy giờ khó ai ngờ không chỉ họ Đào mà ngaycả vận nước cũng chuyển biến theo cuộc thoát ly bất đắc dĩ của một t ài năng lớn -tham mưu, chiến lược gia kiệt xuất - gần cuối cuộc đời vẫn cùng đường tuyệt lộ. Làm thế nào để kẻ bất hạnh ấy đem trí tuệ hiến dâng tổ quốc? Khi mà ngay giữalòng quê hương yêu dấu, ông không có chỗ dung thân làm bệ phóng. Trong lúchạng bất tài vô đức thì nghênh ngang đầy tước lộc quyền uy. Hơn thế, còn bao kẻhưởng đặc quyền tiến thân nhờ cha truyền con nối... Với bọn sâu dân mọt n ước ấy- oái oăm thay - thì người tài năng, trí đức nào khác kẻ thâm thù, là ám ảnh sự antoàn riêng chúng. Vì thế, trù dập tri thức, đố kị nhân tài là tất yếu trong bối cảnhngự trị thời hôn quân, bạo chúa. Đào Duy Từ liều chết bơi ngang qua dòng sông định mệnh, nơi phân chia đôibờ Trịnh Nguyễn. Tóc đã hoa râm, ông lưu lạc về nam làm một kẻ giang hồ. Bậcthượng trí thức thành tứ cố vô thân, người anh tài đành hành khất nơi dọc đườnggió bụi. Đời sau ngậm ngùi thương cảm Đào Duy Từ như thương cảm vận nướcxoay vần sao lắm nỗi điêu linh... Phải chăng, dù bắc hay nam thì kỳ thị xuất thân rồi cứ vẫn như nhau? Lịch sử sẽđứng ở nơi đâu? Thuận theo yêu cầu chung đất nước, mở rộng cửa đón nhân tài đểích quốc lợi dân. Hoặc lịch sử - bị khống chế bởi giai cấp cai trị - săm soi lý lịch,vùi dập bao tinh hoa nước Việt...? Qua Đào Duy Từ, hiểu sâu sắc thế nào là nỗiđau triều đại. Ông phải tự tìm ra giải đáp. Câu hỏi không chỉ cho một thời hoặc riêng mỗimình ông. Lịch sử sẽ trả lời. Vâng, đấy là bài học tiến tới sự tiêu vong ô nhục -không cứu vãn - của Trịnh Lê sau đó. Đồng thời, làm sáng lên vai trò đại diện sựnghiệp nam tiến của dân tộc Vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào Duy Từ phong kiến việt nam danh nhân đất việt lịch sử việt nam các kì thi thời phong kiếnTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0