Đào Duy Từ Giai Thoại 6
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.27 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đào Duy Từ Giai Thoại 6Nghe đồn, chúa của đất phương Nam là Thụy Quận Công (chỉ Nguyễn Phúc Nguyên ) thường rộng ban ân đức, phong độ không khác gì vua Thuấn, vua Nghiêu (hai vị vua thời sơ sử của Trung Quốc, được Nho gia hết lời ca tụng ), chính sách cầu người hiền tài thì phỏng theo thời Đường (thời trị vì vua Nghiêu ), thời Ngu (thời trị vì của vua Thuấn ), danh tiếng vùng khắp nơi, hào kiệt đâu đâu cũng tìm đến, đã thế, xứ ấy lại mưa thuận gió hoà, thiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào Duy Từ Giai Thoại 6 Đào Duy Từ Giai Thoại 6 Nghe đồn, chúa của đất phương Nam là Thụy Quận Công (chỉ Nguyễn PhúcNguyên ) thường rộng ban ân đức, phong độ không khác gì vua Thuấn, vuaNghiêu (hai vị vua thời sơ sử của Trung Quốc, được Nho gia hết lời ca tụng ),chính sách cầu người hiền tài thì phỏng theo thời Đường (thời trị vì vua Nghiêu ),thời Ngu (thời trị vì của vua Thuấn ), danh tiếng vùng khắp nơi, hào kiệt đâu đâucũng tìm đến, đã thế, xứ ấy lại mưa thuận gió hoà, thiên hạ giàu có, cảnh tượngnhư có đấng đế vương mới dấy lên, tương lai ắt sẽ thành nghiệp lớn… cho nên,Lộc Khê tin là nếu vào đó, công danh của mình chẳng mấy chốc mà được như làTrương Tử Phòng về với nhà Hán, Ngũ Tử Tư về với nhà Ngô... mai sau dẫu thếnào cũng không uổng phí một đời. Nghĩ là làm, khoảng trung tuần tháng mười,Lộc Khê lặng lẽ đốt hương bái biệt phần mộ cha mẹ và ông bà tổ tiên, rồi lênđường vào Thuận Hoá. Anh em bà con trong họ hàng, không ai hay biết gì cả. Đi chẳng bao lâu, Đào Duy Từ đã đến địa hạt huyện Vũ X ương. Ông giả làm kẻkhù khờ mất trí, hàng ngày chỉ quanh quẩn ăn xin khắp các làng để ngầm quan sátđịa thế núi sông và tìm người có thể nhờ cậy được. Đến dinh phủ của chúa đấtphương Nam, ngắm các lâu đài và thành quách, thấy có khí lành hội tụ và bốc lên,Đào Duy Từ mừng lắm, chỉ hiềm một nỗi là ở nơi đô hội, thật khó khăn phân biệtkẻ tài người kém, khó có thể làm cho thiên hạ biết đến tên tuổi của mình, cho nên,ông lại đi khắp đó đây để dò xét tình hình trong x ứ. Cứ thế, ngày đi, đêm nghỉ,không chút quản ngại núi cách sông ngăn, thấy cảnh chẳng kém gì đất kinh kỳ,Đào Duy Từ lại càng thêm yêu mến. Đến phủ Hoài Nhơn (nay là đất Bình Định), thấy đất đai phì nhiêu, phong tụcthuần hậu, Đào Duy Từ quyết định ở lại. Ông tìm đến các làng, xin làm đầy tớ đểcó chỗ nương thân, nhưng tìm mãi vẫn chưa được nơi vừa ý, bởi vậy, ông đànhnghỉ tạm nơi quán nước. Sóng có lớp có lang, chuyện cũng có khúc có đoạn. Trong khi ngồi uống n ước,Đào Duy Từ nghe người trong quán trò chuyện, thường hay nhắc đến tên của quanKhám Lý Cống Quận Công (tức Trần Đức Hoà ), người ở xã Bồ Đề (nay thuộchuyện Bồng Sơn, tỉnh Bình Định ) là anh em kết nghĩa của chúa phương Nam. Ởphủ của chúa phương Nam, hễ quan Khám Lý bàn điều gì, chúa phương Nam đềunghe theo cả. Ông ấy lại còn được quyền tự do ra vào trong cấm dinh. Quan KhámLý giàu có, mưu trí và đảm lược, có thể đủ tin cậy để lo nghiệp lớn. Đào Duy Từnghe vậy thì rất mừng, thầm nghĩ, nếu quả như lời thì tìm tới đó, thế nào ta cũngcó đường lập thân. Đào Duy Từ tìm vào thôn Tùng Châu, cách xã Bồ Đề của quanKhám Lý một con sông nhỏ. Trong thôn ấy có nhà phú ông, cũng là bậc hào phútính thích văn chương, biết trọng kẻ sĩ. Ông thường bày mâm cỗ rượu thịt, mời cácbậc Nho gia đến dự tiệc và giảng bàn kinh sử, luận việc cổ kim cùng các sự tích,cốt làm sáng tỏ đại đạo của thánh hiền. Gia sản ông rất lớn, ruộng n ương vô số,trâu bò ngàn con, của cải không biết bao nhiêu mà kể. Ông ta cần người chăn dắttrâu bò, nhưng công việc này lại rất khó kiếm được người. Đào Duy Từ biết được,lòng lấy làm mừng, bèn tìm đến, giả làm người ăn xin. Lúc ấy, ông ta đang dạobước trước sân, liếc mắt thấy Đào Duy Từ mặt mũi khôi ngô, dáng người tuấn tú,có cốt cách phong độ của nhà Nho. Đào Duy Từ bước tới cúi chào xin ăn. Ông tanói: - Nhà ngươi quê quán ở đâu, từng làm việc gì, cha mẹ có còn hay không mà áoquần rách rưới đến vậy. Trong bốn hạng dân (gồm sĩ, nông, công và thương), lẽđâu không có hạng nào phù hợp, để đến nỗi phải gõ cửa ăn xin cho khổ tấm thân.Ngươi bất tài lại lười biếng nên không ai dung nạp chăng? Trong những lẽ trên,ngươi hãy lần lượt nói cho có đầu có đũa để ta nghe thử coi. Đào Duy Từ nói dối rằng: - Tiểu tử chỉ là dân ngụ cư ở Thuận Hoá, cha mẹ mất sớm mà bà con họ hàngcũng chẳng còn ai, cho nên mới lênh đênh khổ sở. Tiểu tử cũng muốn học lấy mộtnghề nhưng không có cách gì học được, mà tuổi cũng đã lớn rồi, ai người ta chịunuôi cho ăn học, vì vậy mà cam lòng ăn xin cho qua ngày đo ạn tháng. Nay ngheđồn quý ông có trâu bò nhiều đến cả ngàn mà thiếu người chăn dắt, tiểu tử xinđược gửi thân làm kẻ chăn trâu, mong sao được nhờ vả bát cơm thô, cốt thoát cảnhđói rét. Ông ta nghe nói thì động lòng, cứ chặc lưỡi than tiếc mãi không thôi, đồng thờinhận cho vào ở. Từ đó, Đào Duy Từ trở thành người chăn trâu, nhưng cho dẫu lùatrâu vào núi hay ra bãi, Đào Duy Từ thường chỉ chọn hướng đông hoặc hướng tâymà thôi. Ở nơi nghỉ chân, Đào Duy Từ đều giấu sẵn sách vở để học, còn mỗi tối vềnhà thì lại giả làm kẻ khù khờ, nhưng lại rất thận trọng trong cách nói năng, quyếtkhông bao giờ tranh cãi đúng sai với người khác. Thậm chí, có khi Đào Duy Từcòn lánh ra nằm riêng, chưa lần nào tỏ ra khinh suất trong giao tiếp, vì thế, chẳngai biết Đào Duy Từ là người như thế nào, chỉ cho là đứa ở chăn trâu ngu ngốc, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào Duy Từ Giai Thoại 6 Đào Duy Từ Giai Thoại 6 Nghe đồn, chúa của đất phương Nam là Thụy Quận Công (chỉ Nguyễn PhúcNguyên ) thường rộng ban ân đức, phong độ không khác gì vua Thuấn, vuaNghiêu (hai vị vua thời sơ sử của Trung Quốc, được Nho gia hết lời ca tụng ),chính sách cầu người hiền tài thì phỏng theo thời Đường (thời trị vì vua Nghiêu ),thời Ngu (thời trị vì của vua Thuấn ), danh tiếng vùng khắp nơi, hào kiệt đâu đâucũng tìm đến, đã thế, xứ ấy lại mưa thuận gió hoà, thiên hạ giàu có, cảnh tượngnhư có đấng đế vương mới dấy lên, tương lai ắt sẽ thành nghiệp lớn… cho nên,Lộc Khê tin là nếu vào đó, công danh của mình chẳng mấy chốc mà được như làTrương Tử Phòng về với nhà Hán, Ngũ Tử Tư về với nhà Ngô... mai sau dẫu thếnào cũng không uổng phí một đời. Nghĩ là làm, khoảng trung tuần tháng mười,Lộc Khê lặng lẽ đốt hương bái biệt phần mộ cha mẹ và ông bà tổ tiên, rồi lênđường vào Thuận Hoá. Anh em bà con trong họ hàng, không ai hay biết gì cả. Đi chẳng bao lâu, Đào Duy Từ đã đến địa hạt huyện Vũ X ương. Ông giả làm kẻkhù khờ mất trí, hàng ngày chỉ quanh quẩn ăn xin khắp các làng để ngầm quan sátđịa thế núi sông và tìm người có thể nhờ cậy được. Đến dinh phủ của chúa đấtphương Nam, ngắm các lâu đài và thành quách, thấy có khí lành hội tụ và bốc lên,Đào Duy Từ mừng lắm, chỉ hiềm một nỗi là ở nơi đô hội, thật khó khăn phân biệtkẻ tài người kém, khó có thể làm cho thiên hạ biết đến tên tuổi của mình, cho nên,ông lại đi khắp đó đây để dò xét tình hình trong x ứ. Cứ thế, ngày đi, đêm nghỉ,không chút quản ngại núi cách sông ngăn, thấy cảnh chẳng kém gì đất kinh kỳ,Đào Duy Từ lại càng thêm yêu mến. Đến phủ Hoài Nhơn (nay là đất Bình Định), thấy đất đai phì nhiêu, phong tụcthuần hậu, Đào Duy Từ quyết định ở lại. Ông tìm đến các làng, xin làm đầy tớ đểcó chỗ nương thân, nhưng tìm mãi vẫn chưa được nơi vừa ý, bởi vậy, ông đànhnghỉ tạm nơi quán nước. Sóng có lớp có lang, chuyện cũng có khúc có đoạn. Trong khi ngồi uống n ước,Đào Duy Từ nghe người trong quán trò chuyện, thường hay nhắc đến tên của quanKhám Lý Cống Quận Công (tức Trần Đức Hoà ), người ở xã Bồ Đề (nay thuộchuyện Bồng Sơn, tỉnh Bình Định ) là anh em kết nghĩa của chúa phương Nam. Ởphủ của chúa phương Nam, hễ quan Khám Lý bàn điều gì, chúa phương Nam đềunghe theo cả. Ông ấy lại còn được quyền tự do ra vào trong cấm dinh. Quan KhámLý giàu có, mưu trí và đảm lược, có thể đủ tin cậy để lo nghiệp lớn. Đào Duy Từnghe vậy thì rất mừng, thầm nghĩ, nếu quả như lời thì tìm tới đó, thế nào ta cũngcó đường lập thân. Đào Duy Từ tìm vào thôn Tùng Châu, cách xã Bồ Đề của quanKhám Lý một con sông nhỏ. Trong thôn ấy có nhà phú ông, cũng là bậc hào phútính thích văn chương, biết trọng kẻ sĩ. Ông thường bày mâm cỗ rượu thịt, mời cácbậc Nho gia đến dự tiệc và giảng bàn kinh sử, luận việc cổ kim cùng các sự tích,cốt làm sáng tỏ đại đạo của thánh hiền. Gia sản ông rất lớn, ruộng n ương vô số,trâu bò ngàn con, của cải không biết bao nhiêu mà kể. Ông ta cần người chăn dắttrâu bò, nhưng công việc này lại rất khó kiếm được người. Đào Duy Từ biết được,lòng lấy làm mừng, bèn tìm đến, giả làm người ăn xin. Lúc ấy, ông ta đang dạobước trước sân, liếc mắt thấy Đào Duy Từ mặt mũi khôi ngô, dáng người tuấn tú,có cốt cách phong độ của nhà Nho. Đào Duy Từ bước tới cúi chào xin ăn. Ông tanói: - Nhà ngươi quê quán ở đâu, từng làm việc gì, cha mẹ có còn hay không mà áoquần rách rưới đến vậy. Trong bốn hạng dân (gồm sĩ, nông, công và thương), lẽđâu không có hạng nào phù hợp, để đến nỗi phải gõ cửa ăn xin cho khổ tấm thân.Ngươi bất tài lại lười biếng nên không ai dung nạp chăng? Trong những lẽ trên,ngươi hãy lần lượt nói cho có đầu có đũa để ta nghe thử coi. Đào Duy Từ nói dối rằng: - Tiểu tử chỉ là dân ngụ cư ở Thuận Hoá, cha mẹ mất sớm mà bà con họ hàngcũng chẳng còn ai, cho nên mới lênh đênh khổ sở. Tiểu tử cũng muốn học lấy mộtnghề nhưng không có cách gì học được, mà tuổi cũng đã lớn rồi, ai người ta chịunuôi cho ăn học, vì vậy mà cam lòng ăn xin cho qua ngày đo ạn tháng. Nay ngheđồn quý ông có trâu bò nhiều đến cả ngàn mà thiếu người chăn dắt, tiểu tử xinđược gửi thân làm kẻ chăn trâu, mong sao được nhờ vả bát cơm thô, cốt thoát cảnhđói rét. Ông ta nghe nói thì động lòng, cứ chặc lưỡi than tiếc mãi không thôi, đồng thờinhận cho vào ở. Từ đó, Đào Duy Từ trở thành người chăn trâu, nhưng cho dẫu lùatrâu vào núi hay ra bãi, Đào Duy Từ thường chỉ chọn hướng đông hoặc hướng tâymà thôi. Ở nơi nghỉ chân, Đào Duy Từ đều giấu sẵn sách vở để học, còn mỗi tối vềnhà thì lại giả làm kẻ khù khờ, nhưng lại rất thận trọng trong cách nói năng, quyếtkhông bao giờ tranh cãi đúng sai với người khác. Thậm chí, có khi Đào Duy Từcòn lánh ra nằm riêng, chưa lần nào tỏ ra khinh suất trong giao tiếp, vì thế, chẳngai biết Đào Duy Từ là người như thế nào, chỉ cho là đứa ở chăn trâu ngu ngốc, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào Duy Từ phong kiến việt nam danh nhân đất việt lịch sử việt nam các kì thi thời phong kiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
69 trang 70 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 39 0 0