Thông tin tài liệu:
Trước khi kết thúc dự án đào tạo báo chí kéo dài tám năm của FOJO, hai giảng viên Eva Pia và Ami Andersson đã nói kỹ hơn về phương pháp này, mà theo họ không tốn nhiều thời gian đối với những người áp dụng nhưng mang lại hiệu quả lớn, đặc biệt nếu xét về khía cạnh phát triển khả năng cá nhân, từ đó phát triển tốt hơn cả một bộ máy tòa soạn.l
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo báo chí: Dìu dắt hay chỉ đạo Đào tạo báo chí: Dìu dắthay chỉ đạo Trước khi kết thúc dự án đào tạo báo chí kéo dài tám năm của FOJO, hai giảng viên Eva Pia và Ami Andersson đã nói kỹ hơn vềphương pháp này, mà theo họ không tốn nhiều thời gian đối vớinhững người áp dụng nhưng mang lại hiệu quả lớn, đặc biệt nếuxét về khía cạnh phát triển khả năng cá nhân, từ đó phát triển tốthơn cả một bộ máy tòa soạn.Nói một cách ngắn gọn, phương pháp dìu dắt trong tòa soạn làgì?Eva: Đây là cách để cho con người phát triển. Người nhận lời dìudắt rất hiếm khi đưa ra cho người nhận dìu dắt câu trả lời cho cáccâu hỏi hay vấn đề nảy sinh.Người nhận lời dìu dắt để cho người kia tự tìm phương hướnggiải quyết bằng cách nói chuyện và đặt ra câu hỏi. Cách nàymang tính bền vững hơn. Vì giả sử người đó tự tìm ra câu trả lờihay giải pháp thì họ sẽ nhớ mãi.Ami: Là cách để làm cho người khác nhận ra điểm mạnh và điểmyếu của mình, để từ đó họ phát triển dựa trên những điểm mạnhđã có sẵn. Nhưng các điểm mạnh sẽ được nhấn nhiều hơn điểmyếu.Nhưng con người thường có xu hướng nhìn thấy điểm yếu củangười khác dễ hơn điểm mạnh? Thằng ngốc nào cũng nhìn thấy con ngựa què đi khập khiễng. Nhưng chỉ có những nài ngựa tinh mắt mới phát hiện ra con ngựa đó có những điểmAmi: Điều đó chỉ cho thấy việc nhận ra điểm tốt nào.mạnh của người khác có tầm quan trọngđặc biệt: Nếu nhận ra điểm mạnh, bạn giúp người đó có thể nhậnra nền tảng để từ đó họ phát triển. Ngoài ra, bạn giúp họ có sự tựtin.Khi gợi ý phương pháp này ở các tòa soạn tại VN, các bà nhậnthấy có những khó khăn gì nếu áp dụng nó?Eva: Tính tầng lớp (hierarchy) ở VN rất mạnh và đôi khi thông tinchỉ đi theo một chiều từ trên xuống. Tất nhiên, điều này cũng rấtcó ích khi ở trong quân đội. Nhưng điều này không tốt khi làmviệc trong công ty và tập đoàn.Phương pháp dìu dắt cũng liên quan đến khả năng suy nghĩ mộtcách có tính phê bình và biết nghi ngờ (critical thinking). Bạn nghĩđến sự sáng tạo, thứ mà bạn không dễ có nếu bạn làm việc theomệnh lệnh. Sáng tạo xuất phát từ bên trong của mỗi cá nhân.Cách đặt câu hỏi để người khác tìm ra nhiều phương án giảiquyết kích thích sự sáng tạo. Điều đó có nghĩa là nếu bạn không‘mở cửa’, nếu bạn không nuôi dưỡng sự sáng tạo, bạn sẽ khôngthể sáng tạo được vì khả năng đó không hoạt động. Đây là thứtạo sự khác biệt giữa một người viết giỏi và người viết không giỏi.Sự sáng tạo, ý tưởng là làm thế nào có ý tưởng mới, làm thế nàođể tìm một góc cạnh mới cho bài viết.Ngoài ra, nhiều nơi cũng duy trì hình các hình phạt nếu nhân viênlàm sai, khiến nhiều người e ngại trở thành người nói đúng. Nhìnvề lâu dài, cách này khiến cho người ta không đưa ra ý kiến gì đểđảm bảo sự an toàn của mình, mà chỉ làm rập khuôn theo nhữnggì họ đã làm rồi, đã an toàn rồi. Họ không ra khỏi ‘cái hộp’ củamình. Những kiểu người này có thể dễ dàng bị điều khiển, nhưnghọ không thể nào phát triển được một cái gì đó thú vị.Trong phương pháp dìu dắt, khi đặt các câu hỏi hay thắc mắc,điều tốt là, thay vì phải nói cho người khác biết họ cần làm gì,người dìu dắt sẽ đưa ra những câu hỏi để nhận về câu trả lời vàkhiến người được hỏi suy nghĩ. Nếu người dìu dắt nói với ngườiđược dìu dắt họ phải làm gì thì nghĩa là chỉ có một cách họ làmtheo. Nếu người dìu dắt đưa ra câu hỏi, người khác tìm câu trảlời nghĩa là họ đã có quá trình nhào nặn ra ý tưởng: có thể tôi nênlàm thế này, có thể tôi nên làm thế kia. Và đó là một cách sựsáng tạo. Nhà báo Danh Đức (Báo Tuổi Trẻ) cho rằng hay có sự nhầm lẫn về khái niệm giữa training và coaching khi rất nhiều người đều dịch là đào tạo mà không nhận thấy sự khác biệt lớn về bản chất. Coachingkhác với training ởchỗ hướng thông tinkhông phải đi từtrên xuống mà là sựlưu thông của cảhai chiều. Anh nói:‘Có thể thấycoaching tương tựnhư trong một trậnđấu quyền anh, saumỗi hiệp đấu, huấnluyện viên thườngđến động viên, lấykhăn lau mồ hôi, hỏihan, ...