Danh mục

Đào tạo giáo viên dựa theo mô hình tiếp nối A+B trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.29 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết bàn về nguyên nhân và đặc điểm của tình trạng dẫn đến vấn đề này, trong đó việc lựa chọn mô hình đào tạo giáo viên như thế nào ở các cơ sở đào tạo giáo viên để giải quyết tình trạng thừa - thiếu giáo viên cục bộ, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực giáo viên luôn là thách thức được đặt ra. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo giáo viên dựa theo mô hình tiếp nối A+B trong bối cảnh đổi mới giáo dụcKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCMÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN A + B ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DỰA THEO MÔ HÌNH TIẾP NỐI A+B TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PGS.TS Nguyễn Văn Đệ* TS Lương Thanh Tân** TS Trần Đại Nghĩa*** Tóm tắt Vấn đề đào tạo, thu hút, phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên luôn được quantâm bàn luận, nghiên cứu. Thực tiễn cho thấy rất nhiều quốc gia trên thế giới luônkhẳng định công tác đào tạo giáo viên là một ưu tiên hàng đầu cho chính sách côngmỗi năm càng nhiều hơn [6]. Trong đó đào tạo, phát triển chất lượng giáo viên làtrung tâm của sự cải tiến giáo dục. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chất lượnggiáo viên là biến số quan trọng nhất ảnh hưởng đến thành tích của học sinh. Cùng với sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học và công nghệ, toàncầu hóa và hội nhập quốc tế thì mối liên hệ giữa chất lượng giáo viên và kết quả hoạtđộng của học sinh ngày càng rõ ràng, nhà nước đã đầu tư đáng kể cho ngành giáodục để đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực giáo dục chất lượng cao. Nhưng thực tếthì tình trạng thừa - thiếu giáo viên hiện nay vẫn diễn ra đã phần nào làm giảm sútchất lượng giáo dục. Trong khi đó, nhiều trường đại học đào tạo giáo viên và cácnhà hoạch định chính sách giáo dục, những nhà lãnh đạo địa phương đang tiếp tụcthảo luận về vấn đề nguồn nhân lực giáo dục. Thực tiễn cho thấy nhiều nguyên nhânvà đặc điểm của tình trạng dẫn đến vấn đề này, trong đó việc lựa chọn mô hình đàotạo giáo viên như thế nào ở các cơ sở đào tạo giáo viên để giải quyết tình trạng thừa- thiếu giáo viên cục bộ, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực giáo viênluôn là thách thức được đặt ra. 1) Đặt vấn đề Sự xuất hiện vai trò mới của người giáo viên là vấn đề khách quan xuất phát từsự thay đổi của nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế ởViệt Nam. Nhà trường là một thiết chế hiện thực hóa sứ mệnh của nền giáo dục trong* Chủ tịch Hội đồng Khoa học - Trường Đại học Đồng Tháp**Quyền Hiệu trưởng Trường Đại học Đồng Tháp***Giảng viên trường Đại học Đồng Tháp52 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC MÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN A + Bđời sống kinh tế - xã hội, và giáo viên trong nhà trường chính là người thực hiện sứmệnh đó thông qua hoạt động giáo dục của bản thân. Những thay đổi về chủ trương,chính sách giáo dục của quốc gia sẽ dẫn đến sự thay đổi sứ mệnh, chức năng, nhiệmvụ của nhà trường và vai trò của người giáo viên; nghĩa là, người giáo viên nếukhông thích ứng và thay đổi thì không phát triển được. Hiện nay, chủ trương đổi mớigiáo dục phổ thông, quốc tế hóa hoạt động đào tạo đã tác động vào vai trò, chức năngcủa nhà trường và giáo viên trên các phương diện từ nhu cầu nâng cao chất lượnggiáo dục đến đổi mới quy trình đào tạo như: chương trình giáo dục phổ thông tổngthể, đào tạo theo tín chỉ, CDIO (Conceive - Design - Implement - Operate), POHE(Profession - Oriented Higher Education), VNEN (Viet Nam Escuela Nueva)... Từđó, các nhà trường và giáo viên đang phải đối mặt với những thay đổi có tính thời sự: (i) Thực hiện quá trình đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng; (ii) Thực hiện các chủ trương đổi mới quy trình đào tạo và các phong trào do ngành giáo dục khởi xướng trong giai đoạn gần đây; (iii)Tăng cường xã hội hóa và đa dạng hóa nguồn đầu tư, đổi mới quản trị nhà trường gắn với hiệu quả. Theo khuyến cáo 21 điểm về giáo dục của UNESCO: “Thầy giáo phải được đào tạo để trở thành những nhà giáo dục nhiều hơn là những chuyên gia truyền đạt kiến thức; phải làm chủ được môi trường công nghệ thông tin - truyền thông mới, và phải chuẩn bị về mặt tâm lí cho một sự thay đổi cơ bản về vai trò của họ”; điều đó đồng nghĩa với việc giáo viên trong nhà trường hiện đại phải đảm nhận nhiều vai trò hơn trong quá trình dạy học. Như chúng ta đã biết, có nhiều quan điểm, tranh luận đang diễn ra trong bốicảnh đổi mới giáo dục đã phần nào làm sáng tỏ một số vấn đề về chất lượng giáodục nói chung và chất lượng đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm nói riêng;cũng như các vấn đề về thừa - thiếu giáo viên, tiền lương giáo viên..., luôn đượcquan tâm thảo luận. Nghiên cứu của tác giả Calderhead, J. (1991) trong công tác đào tạo, phát triểngiáo viên đã phản ánh tầm quan trọng của chất lượng đào tạo [2]; tác giả Darling-Hammond, L. (2000), qua nghiên cứu của mình cũng chỉ ra rằng công tác đào tạogiáo viên hiệu quả sẽ có tác động đến chất lượng học sinh thông qua các chính sáchcủa nhà nước cho giáo dục [4]; tổ chức OECD ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: