Đào tạo giáo viên phổ thông đáp ứng chương trình và sách giáo khoa mới
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 504.95 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến mô hình đào tạo giáo viên ở một số nước có nền giáo dục phát triển; những yêu cầu về năng lực và kỹ năng của giáo viên phổ thông đáp ứng chương trình, sách giáo khoa mới; vai trò của năng lực sáng tạo trong đào tạo giáo viên; tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình và sách giáo khoa mới và một số kiến nghị, đề xuất đổi mới đào tạo giáo viên. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo giáo viên phổ thông đáp ứng chương trình và sách giáo khoa mới ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA MỚI TS. Bùi Việt Phú1Tóm tắt Trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay, một nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho các cơ sở đào tạo giáo viên là phải làm sao để đào tạo ra những giáo viên sáng tạo, đủ phẩm chất và năng lực thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới. Bài viết đề cập đến mô hình đào tạo giáo viên ở một số nước có nền giáo dục phát triển; những yêu cầu về năng lực và kỹ năng của giáo viên phổ thông đáp ứng chương trình, sách giáo khoa mới; vai trò của năng lực sáng tạo trong đào tạo giáo viên; tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình và sách giáo khoa mới và một số kiến nghị, đề xuất đổi mới đào tạo giáo viên. Từ khóa: Giáo dục; Đào tạo; Giáo viên; Năng lực; Kỹ năng.1. Đặt vấn đề Chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam đang đặt ra cho các cơ sởđào tạo giáo viên phổ thông những yêu cầu to lớn. Nhiệm vụ chính của các cơ sở đào tạo giáoviên trong thời gian sắp tới là phải kịp thời đào tạo một lực lượng giáo viên đủ phẩm chất vànăng lực giảng dạy chương trình giáo dục phổ thông mới theo các phương pháp tiên tiến, hiệnđại, phù hợp với điều kiện Việt Nam; đồng thời bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ giáo viên phổthông hiện nay để theo kịp những yêu cầu của đổi mới giáo dục trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó đã được thể hiện rõ trong chiến lược phát triển giáo dục2011-2020, trong đó coi giải pháp “Đổi mới quản lý giáo dục” là giải pháp đột phá và giải pháp“Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” là then chốt. Thực tế đã khẳng định rằng chất lượng của một nền giáo dục trước hết phụ thuộc vàochất lượng những người thầy và thành công của các cuộc cải cách giáo dục luôn phụ thuộcvào ý chí muốn thay đổi của người giáo viên. Raja Roy Singh, nhà giáo dục nổi tiếng của ẤnĐộ, từng khẳng định:“Không một hệ thống giáo dục nào có thể vươn cao quá tầm nhữnggiáo viên làm việc cho nó”.[7] Nhìn tổng quát, chúng ta có thể thấy chức năng, nhiệm vụ của giáo viên phổ thôngtrong bối cảnh hiện nay khá rộng, trong đó đòi hỏi giáo viên phải có năng lực giáo dục, năng1 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng; Điện thoại: 0913439245; Email: vphuspdn@gmail.com.Phần 3: TƯƠNG LAI CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC... 523lực tổ chức dạy học, năng lực phát triển chương trình. Để tăng cường sự tương tác giữa thầyvới trò; giữa trò với trò và giữa thầy với thầy trong dạy học theo chương trình phổ thôngmới đòi hỏi các cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông phải đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viênnhằm tạo ra một đội ngũ giáo viên sáng tạo, có đủ phẩm chất, năng lực, thích ứng với sựthay đổi của xã hội ngày càng hiện đại. Ở góc độ năng lực sư phạm, UNESCO đã khuyến cáo“thầy giáo phải được đào tạo để trở thành những nhà giáo dục nhiều hơn là những chuyêngia truyền đạt kiến thức”. Để đạt được mục tiêu trên, cần có sự vào cuộc mạnh mẽ của cáccấp quản lý từ trung ương đến cơ sở, trong đó vai trò của các cơ sở đào tạo giáo viên phổthông cần phải dặt lên hàng đầu.2. Nội dung2.1. Vấn đề đào tạo giáo viên ở một số nước phát triển2.1.1. Hoa Kì Mô hình đào tạo giáo viên ở Hoa Kì rất linh hoạt, tại đại học Harvard vào những năm40 của thế kỉ trước một nhóm nghiên cứu mang tên Holmes đã đưa ra kết luận về nhữngđặc điểm của một chương trình đào tạo có chất lượng như sau: bằng cử nhân của các ngànhhọc có liên quan, tiếp theo là một năm học sư phạm và thực hành dạy học và các giáo viênkhông nên được bảo đảm vị trí thường xuyên nếu không thể hiện được sự hiểu biết thấu đáovề chuyên môn của mình [1]. Thời gian đào tạo giáo viên từ 4 - 5 năm và thực hành giảngdạy ở chương trình đào tạo 5 năm được đánh giá là nhiều và tốt hơn. Mô hình đào tạo songsong cho giáo viên phổ thông; mô hình đào tạo song song và cả nối tiếp cho giáo viên cáctrường dạy nghề, giáo dục nghề nghiệp… Khả năng chuyên môn của giáo viên được kiểmđịnh qua 1 bài kiểm tra cụ thể hoặc học qua chương trình đào tạo được Ủy ban kiểm địnhchất lượng GV duyệt. Tại California, bang hỗ trợ đào tạo tập huấn cho giáo viên trong quátrình tập sự để tham dự kỳ thi cấp phép giảng dạy cho giáo viên. Công tác bồi dưỡng giáoviên hàng năm ở Hoa Kì do các bang, các trường thực hiện.2.1.2. Phần Lan Ở Phần Lan, giáo viên từ tiểu học trở lên đều có bằng thạc sĩ. Chương trình đào tạogiáo viên là một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng đào tạo giáo viên. Từmột chương trình đào tạo giáo viên “theo lớp” của trường Đại học Helsinki cho thấy chươngtrình coi trọng khối kiến thức giáo dục học, rèn luyện các kĩ năng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo giáo viên phổ thông đáp ứng chương trình và sách giáo khoa mới ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA MỚI TS. Bùi Việt Phú1Tóm tắt Trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay, một nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho các cơ sở đào tạo giáo viên là phải làm sao để đào tạo ra những giáo viên sáng tạo, đủ phẩm chất và năng lực thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới. Bài viết đề cập đến mô hình đào tạo giáo viên ở một số nước có nền giáo dục phát triển; những yêu cầu về năng lực và kỹ năng của giáo viên phổ thông đáp ứng chương trình, sách giáo khoa mới; vai trò của năng lực sáng tạo trong đào tạo giáo viên; tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình và sách giáo khoa mới và một số kiến nghị, đề xuất đổi mới đào tạo giáo viên. Từ khóa: Giáo dục; Đào tạo; Giáo viên; Năng lực; Kỹ năng.1. Đặt vấn đề Chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam đang đặt ra cho các cơ sởđào tạo giáo viên phổ thông những yêu cầu to lớn. Nhiệm vụ chính của các cơ sở đào tạo giáoviên trong thời gian sắp tới là phải kịp thời đào tạo một lực lượng giáo viên đủ phẩm chất vànăng lực giảng dạy chương trình giáo dục phổ thông mới theo các phương pháp tiên tiến, hiệnđại, phù hợp với điều kiện Việt Nam; đồng thời bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ giáo viên phổthông hiện nay để theo kịp những yêu cầu của đổi mới giáo dục trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó đã được thể hiện rõ trong chiến lược phát triển giáo dục2011-2020, trong đó coi giải pháp “Đổi mới quản lý giáo dục” là giải pháp đột phá và giải pháp“Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” là then chốt. Thực tế đã khẳng định rằng chất lượng của một nền giáo dục trước hết phụ thuộc vàochất lượng những người thầy và thành công của các cuộc cải cách giáo dục luôn phụ thuộcvào ý chí muốn thay đổi của người giáo viên. Raja Roy Singh, nhà giáo dục nổi tiếng của ẤnĐộ, từng khẳng định:“Không một hệ thống giáo dục nào có thể vươn cao quá tầm nhữnggiáo viên làm việc cho nó”.[7] Nhìn tổng quát, chúng ta có thể thấy chức năng, nhiệm vụ của giáo viên phổ thôngtrong bối cảnh hiện nay khá rộng, trong đó đòi hỏi giáo viên phải có năng lực giáo dục, năng1 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng; Điện thoại: 0913439245; Email: vphuspdn@gmail.com.Phần 3: TƯƠNG LAI CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC... 523lực tổ chức dạy học, năng lực phát triển chương trình. Để tăng cường sự tương tác giữa thầyvới trò; giữa trò với trò và giữa thầy với thầy trong dạy học theo chương trình phổ thôngmới đòi hỏi các cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông phải đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viênnhằm tạo ra một đội ngũ giáo viên sáng tạo, có đủ phẩm chất, năng lực, thích ứng với sựthay đổi của xã hội ngày càng hiện đại. Ở góc độ năng lực sư phạm, UNESCO đã khuyến cáo“thầy giáo phải được đào tạo để trở thành những nhà giáo dục nhiều hơn là những chuyêngia truyền đạt kiến thức”. Để đạt được mục tiêu trên, cần có sự vào cuộc mạnh mẽ của cáccấp quản lý từ trung ương đến cơ sở, trong đó vai trò của các cơ sở đào tạo giáo viên phổthông cần phải dặt lên hàng đầu.2. Nội dung2.1. Vấn đề đào tạo giáo viên ở một số nước phát triển2.1.1. Hoa Kì Mô hình đào tạo giáo viên ở Hoa Kì rất linh hoạt, tại đại học Harvard vào những năm40 của thế kỉ trước một nhóm nghiên cứu mang tên Holmes đã đưa ra kết luận về nhữngđặc điểm của một chương trình đào tạo có chất lượng như sau: bằng cử nhân của các ngànhhọc có liên quan, tiếp theo là một năm học sư phạm và thực hành dạy học và các giáo viênkhông nên được bảo đảm vị trí thường xuyên nếu không thể hiện được sự hiểu biết thấu đáovề chuyên môn của mình [1]. Thời gian đào tạo giáo viên từ 4 - 5 năm và thực hành giảngdạy ở chương trình đào tạo 5 năm được đánh giá là nhiều và tốt hơn. Mô hình đào tạo songsong cho giáo viên phổ thông; mô hình đào tạo song song và cả nối tiếp cho giáo viên cáctrường dạy nghề, giáo dục nghề nghiệp… Khả năng chuyên môn của giáo viên được kiểmđịnh qua 1 bài kiểm tra cụ thể hoặc học qua chương trình đào tạo được Ủy ban kiểm địnhchất lượng GV duyệt. Tại California, bang hỗ trợ đào tạo tập huấn cho giáo viên trong quátrình tập sự để tham dự kỳ thi cấp phép giảng dạy cho giáo viên. Công tác bồi dưỡng giáoviên hàng năm ở Hoa Kì do các bang, các trường thực hiện.2.1.2. Phần Lan Ở Phần Lan, giáo viên từ tiểu học trở lên đều có bằng thạc sĩ. Chương trình đào tạogiáo viên là một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng đào tạo giáo viên. Từmột chương trình đào tạo giáo viên “theo lớp” của trường Đại học Helsinki cho thấy chươngtrình coi trọng khối kiến thức giáo dục học, rèn luyện các kĩ năng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Đào tạo giáo viên phổ thông Chương trình đào tạo mới Chương trình sách giáo khoa mới Năng lực sáng tạoTài liệu liên quan:
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
10 trang 79 0 0
-
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 42 0 0 -
15 trang 35 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
Đánh giá tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi bằng TSD – Z của Klaus K. Urban
7 trang 31 0 0 -
3 trang 31 0 0
-
Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong mô hình trường học thông minh
9 trang 30 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ
13 trang 29 0 0 -
8 trang 27 0 0