Danh mục

Đào tạo nghiệp vụ bartender Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 360.59 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Đào tạo nghiệp vụ bartender Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế" giới thiệu tổng quan lịch sử phát triển của nghề bartender; công tác đào tạo bartender ở Việt Nam; các yêu cầu đối với việc dạy và học bartender ở Việt Nam; đưa ra các kiến nghị với Tổng cục Du lịch. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nghiệp vụ bartender Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ BARTENDER VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Võ Tấn Sĩ – Chủ tịch Hội Bartender Sài Gòn1. Giới thiệu tổng quan lịch sử phát triển của nghề bartender Bartender được hiểu một cách đơn giản là người làm việc tại các quầy bartrong các nhà hàng, khách sạn, câu lạc bộ, bar, pub … vì vậy có thể hiểu họ lànhân viên pha chế nhưng bartender chỉ pha chế các thức uống có cồn như cocktailvà mocktail.Nghề bartender trên thế giới Trên thế giới, nghề pha chế tại các nhà hàng, khách sạn đã có từ hàng trămnăm trước. Người được coi là ông tổ của nghề pha chế là Jerry Thomas sinh khoảngnăm 1830 tại Sackets Harbor, New York. Ở Việt Nam, nghề bartender du nhậpkhoảng hơn một thập kỷ song đã có những bước phát triển vô cùng mạnh mẽ. Trong lịch sử hình thành, thời gian đầu nghề pha chế được coi là một nghềcó uy tín thấp bởi nhân viên pha chế làm việc tại các quán bar, khách sạn, bêncạnh đó việc pha chế luôn liên quan đến các loại đồ uống có cồn. Tuy nhiên hiệnnay, nhân viên pha chế - bartender không chỉ là một nghề nghiệp được công nhậntrên toàn thế giới mà còn là một nghề có thu nhập tương đối cao so với các ngànhnghề khác trong lĩnh vực nghề du lịch. Các trường đào tào nghề trên thế giới hầuhết đều có khoa đào tạo pha chế. Hội thảo “Đánh giá chất lượng lao động nghề du lịch của Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 118 Các cuộc thi cocktail lớn được tổ chức ở quy mô toàn cầu như World Classvà Bacardi Legacy được tổ chức liên tục trong hơn thập kỷ qua là minh chứngsống động về sự phát triển của nghề bartender.Nghề bartender ở Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh hiện nay, giao lưuvăn hóa giữ Việt Nam với các nước trên thế giới cũng ngày càng sôi động. Từđây, không chỉ có sự giao lưu về văn hóa mà nhiều hình thức giải trí của thế giớicũng nhanh chóng trở nên phổ biến tại Việt Nam. Nhu cầu đi bar/pub/club nghenhạc trở nên thịnh hành, các quán bar/pub tại các thành phố lớn phát triển với tốcđộ chóng mặt và đó là một trong những lý do khiến nghề bartender trở thành mộtnghề thời thượng Bên cạnh đó, sự phát triển nhanh của ngành du lịch trong những năm gầnđây cũng là một trong những lý do cơ bản để bartender trở thành một nghề “hot”được nhiều bạn trẻ quan tâm, yêu thích và lựa chọn theo đuổi. Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cả nước có 22.000 quáncà phê, bar, pub. Tại các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, ĐàNẵng, Nha Trang… có những khu phố riêng dành cho bar/pub và tại đây luôn kínkhách vào những ngày cuối tuần và ngày lễ. Điều này phần nào phản ánh đượcnhu cầu về nguồn nhân lực nghề bartender tại Việt Nam. Hội thảo “Đánh giá chất lượng lao động nghề du lịch của Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 1192. Công tác đào tạo bartender ở Việt Nam Là một nghề thuộc lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, nên bartender được đưavào giáo trình giảng dạy, đào tạo bài bản trong các trường nghiệp vụ du lịch. Bởinhu cầu về bartender ngày một tăng, hiện nay nhiều cơ sở đào tạo tư nhân, trungtâm đào tạo ngắn hạn cũng mở các lớp đào tạo nghề pha chế. Không chỉ có vậy,một số quán bar/pub cũng có hình thức đào tạo trực tiếp đối với những nhân viênmuốn học việc, tuy nhiên việc đào tạo này chỉ qua hình thức “truyền dạy” củanhững nhân viên pha chế đang làm việc tại quán. Chương trình học để có thể trở thành một nhân viên pha chế thường ngắnhạn chỉ từ 3 – 6 tháng nhưng để trở thành một bartender chuyên nghiệp thì cần từ3-6 năm và còn tiếp tục học hỏi trong suốt sự nghiệp để có thể sáng tạo ra nhữngly cocktail có khả năng khơi gợi giác quan và cảm hướng cho người thưởng thức. Đó chính là lý do vì sao số lượng người tham gia các lớp học pha chế ngàymột tăng nhưng số lượng các bartender chuyên nghiệp thì chưa bao giờ đủ đápứng nhu cầu, nếu không muốn nói là thiếu hụt. Không như suy nghĩ, nhận thức của nhiều người, pha chế là chỉ cần có côngthức, hay chỉ cần học những kỹ năng cơ bản để biết phân biệt và sử dụng các dụngcụ cũng như các nguồn nguyên liệu. Bartender ngoài những kiến thức cơ bản, cònphải thuộc và nắm rõ tên gọi, thành phần của từng loại rượu, cách phân biệt chúng;nhận biết và hiểu về từng loại ly và cách lựa chọn ly cho từng loại cocktail,mocktail; thuộc toàn bộ công thức pha chế từ đơn giản đến phức tạp và có khảnăng thẩm mỹ để trang trí ly cocktail, mocktail; còn phải biết cách phối hợp cácloại nguyên liệu khác ngoài rượu… K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: