Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch văn hóa miền núi phía Bắc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch văn hóa miền núi phía Bắc" đề cập đến thực trạng nguồn nhân lực du lịch du lịch các tỉnh vùng núi phía Bắc đồng thời đề xuất một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch văn hóa miền núi phía Bắc ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN ... DU LỊCH VĂN HÓA MIỀN NÚI PHÍA BẮC ThS. Nguyễn Thị Minh Thúy 1 Tóm tắt: Vùng du lịch trung du miền núi phía Bắc được quy hoạch là một trong bảy vùng du lịch trong “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt ngày 30/12/2011. Các địa phương trong vùng cũng đang nỗ lực triển khai các nội dung, chương trình, quyết tâm phát triển du lịch vùng núi phía Bắc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo đúng tinh thần của Nghị quyết 08−NQ/TW của Bộ Chính trị. Cùng với việc đầu tư khai thác tiềm năng du lịch sẵn có đồng thời liên kết phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù, hình thành các tuyến du lịch tạo dựng thương hiệu cho du lịch vùng; việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng là yếu tố then chốt góp phần quan trong trong sự phát triển của du lịch địa phương một cách bền vững hiệu quả. Bài viết đề cập đến thực trạng nguồn nhân lực du lịch du lịch các tỉnh vùng núi phía Bắc đồng thời đề xuất một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch địa phương. Từ khóa: nhân lực, du lịch, đào tạo, phát triển. TRAINING HUMAN RESOURCE FOR DEVELOPING CULTURAL TOURISM IN THE NORTHERN MOUNTAIN Abstract: The North Central Highlands tourist area is planned as one of the seven tourist regions in the “Viet Nam tourism development strategy by 2020, vision to 2030” approved by the Prime Minister of Viet Nam on December 30, 2011. Localities in the region are also striving to implement the contents, programs, and determination to develop tourism in the Northern mountainous region into a spearhead economic sector in accordance with Resolution 08−NQ/TW of the Politburo. Along with investing in exploiting the existing tourism potential and linking the development of unique tourism products, forming tourist routes to build brands for the region’s tourism; training and developing quality human resources are key factors contributing significantly to the sustainable and effective development of local tourism. The article addresses the current situation of tourism human resources in the Northern mountainous provinces and proposes some solutions for training human resources to meet the needs of local tourism development. Keywords: Human resources, tourism, training, developing.1 Giảng viên Khoa Du lịch, Đại học Văn hóa Hà Nội.462 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC...1. TIỀM NĂNG DU LỊCH CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Khu vực miền núi phía Bắc có những đặc trưng riêng khôngthấy ở nơi nào khác trên đất nước. Sự hấp dẫn của du lịch ở khu vựcnày đã được khẳng định trong nhiều năm qua và luôn nằm trongdanh sách điểm đến không thể bỏ qua của những du khách ưa thíchsự khoáng đạt, mạo hiểm muốn tìm đến thiên nhiên hùng vĩ, hoangsơ, trải nghiệm nguyên bản về văn hóa. Với nhiều giá trị tài nguyên nổi bật như thiên nhiên hùng vĩ,địa hình địa chất độc đáo, văn hóa dân tộc thiểu số đặc sắc, các giátrị truyền thống lâu đời và quần thể di tích lịch sử cách mạng quantrọng, hoạt động du lịch ở các tỉnh miền núi phía Bắc trong nhữngnăm vừa qua đã có bước phát triển đáng kể, tạo dựng những sảnphẩm du lịch đặc trưng, có thương hiệu trên bản đồ du lịch Việt Namnhư du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa dân tộc thiểu số, du lịch sinhthái,… Chiến lược và Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm2020, tầm nhìn 2030; Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Namđến năm 2025, tầm nhìn 2030 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịchvùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 và cụ thể hóa tại đề ánNghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng miền núi phíaBắc đã chỉ rõ phát triển du lịch vùng phải dựa trên cơ sở khai tháctận dụng tối đa tiềm năng du lịch của vùng. Với đặc điểm địa hình cónhiều dãy núi cao hiểm trở như Sìn Hồ (Lai Châu), Sa Pa (Lào Cai),Đồng Văn (Hà Giang) với trọng tâm là dãy Hoàng Liên Sơn và caonguyên đá Đồng Văn rất thích hợp để phát triển Du lịch Trải nghiệmcác giá trị cảnh quan địa hình núi cao − địa hình karst; du lịch thểthao mạo hiểm, chinh phục các đỉnh núi cao,… Bên cạnh đó, vùngTây Bắc còn phù hợp với việc phát triển loại hình du lịch nghiên cứukhám phá các giá trị địa hình − địa mạo (địa cảnh) bởi thiên nhiên đãưu đãi ban tặng cho vùng Tây Bắc hệ thống các hang động được hìnhthành trong lịch sử hoạt động kiến tạo địa chất của vùng. Sức hấp dẫn của du lịch các tỉnh miền núi phía Bắc còn ở nhữngtour du lịch đặc trưng như tour như ngắm hoa đào, hoa mận (SơnLa, Hà Giang); thu hoạch cam Cao Phong (Hòa Bình); hoa cải (SơnĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN... 463La), ngắm hoa Ban (Sơn La, Điện Biên, Lai Châu); ngắm ruộng bậcthang mùa lúa chín Hoàng Su Phì (Hà Giang), ruộng bậc thang MùCăng Chải (Yên Bái); ngắm hoa Tam giác mạch (Hà Giang) hoa dãquỳ (Lai Châu); hoa anh đào (Sa Pa), hồ Pá Khoang (Điện Biên); thuhoạch cam canh, cam sành (Hà Giang; Hàm Yên, Tuyên Quang),quýt (Bắc Sơn, Lạng Sơn) Là vùng có nhiều cộng đồng dân tộc như: Tày, Nùng, Thái,Mông, Dao, Mường, Khơ Mú, Lào, Lự, Hà Nhì,… cùng sinh sống,Tây Bắc là khu vực phù hợp nhất cho việc phát triển loại hình dulịch cộng đồng, lịch văn hóa các dân tộc thiểu số. Du khách sẽ có rấtnhiều trải nghiệm thú vị khi được giao lưu cùng đồng bào, đặc biệttrong các hoạt động lễ hội hoặc tín ngưỡng truyền thống. Hiện nay, các địa phương trong vùng đã và đang nỗ lực triểnkhai các nội dung, chương trình, quyết tâm phát triển du lịch trởthành ngành kinh tế mũi nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch văn hóa miền núi phía Bắc ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN ... DU LỊCH VĂN HÓA MIỀN NÚI PHÍA BẮC ThS. Nguyễn Thị Minh Thúy 1 Tóm tắt: Vùng du lịch trung du miền núi phía Bắc được quy hoạch là một trong bảy vùng du lịch trong “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt ngày 30/12/2011. Các địa phương trong vùng cũng đang nỗ lực triển khai các nội dung, chương trình, quyết tâm phát triển du lịch vùng núi phía Bắc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo đúng tinh thần của Nghị quyết 08−NQ/TW của Bộ Chính trị. Cùng với việc đầu tư khai thác tiềm năng du lịch sẵn có đồng thời liên kết phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù, hình thành các tuyến du lịch tạo dựng thương hiệu cho du lịch vùng; việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng là yếu tố then chốt góp phần quan trong trong sự phát triển của du lịch địa phương một cách bền vững hiệu quả. Bài viết đề cập đến thực trạng nguồn nhân lực du lịch du lịch các tỉnh vùng núi phía Bắc đồng thời đề xuất một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch địa phương. Từ khóa: nhân lực, du lịch, đào tạo, phát triển. TRAINING HUMAN RESOURCE FOR DEVELOPING CULTURAL TOURISM IN THE NORTHERN MOUNTAIN Abstract: The North Central Highlands tourist area is planned as one of the seven tourist regions in the “Viet Nam tourism development strategy by 2020, vision to 2030” approved by the Prime Minister of Viet Nam on December 30, 2011. Localities in the region are also striving to implement the contents, programs, and determination to develop tourism in the Northern mountainous region into a spearhead economic sector in accordance with Resolution 08−NQ/TW of the Politburo. Along with investing in exploiting the existing tourism potential and linking the development of unique tourism products, forming tourist routes to build brands for the region’s tourism; training and developing quality human resources are key factors contributing significantly to the sustainable and effective development of local tourism. The article addresses the current situation of tourism human resources in the Northern mountainous provinces and proposes some solutions for training human resources to meet the needs of local tourism development. Keywords: Human resources, tourism, training, developing.1 Giảng viên Khoa Du lịch, Đại học Văn hóa Hà Nội.462 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC...1. TIỀM NĂNG DU LỊCH CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Khu vực miền núi phía Bắc có những đặc trưng riêng khôngthấy ở nơi nào khác trên đất nước. Sự hấp dẫn của du lịch ở khu vựcnày đã được khẳng định trong nhiều năm qua và luôn nằm trongdanh sách điểm đến không thể bỏ qua của những du khách ưa thíchsự khoáng đạt, mạo hiểm muốn tìm đến thiên nhiên hùng vĩ, hoangsơ, trải nghiệm nguyên bản về văn hóa. Với nhiều giá trị tài nguyên nổi bật như thiên nhiên hùng vĩ,địa hình địa chất độc đáo, văn hóa dân tộc thiểu số đặc sắc, các giátrị truyền thống lâu đời và quần thể di tích lịch sử cách mạng quantrọng, hoạt động du lịch ở các tỉnh miền núi phía Bắc trong nhữngnăm vừa qua đã có bước phát triển đáng kể, tạo dựng những sảnphẩm du lịch đặc trưng, có thương hiệu trên bản đồ du lịch Việt Namnhư du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa dân tộc thiểu số, du lịch sinhthái,… Chiến lược và Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm2020, tầm nhìn 2030; Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Namđến năm 2025, tầm nhìn 2030 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịchvùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 và cụ thể hóa tại đề ánNghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng miền núi phíaBắc đã chỉ rõ phát triển du lịch vùng phải dựa trên cơ sở khai tháctận dụng tối đa tiềm năng du lịch của vùng. Với đặc điểm địa hình cónhiều dãy núi cao hiểm trở như Sìn Hồ (Lai Châu), Sa Pa (Lào Cai),Đồng Văn (Hà Giang) với trọng tâm là dãy Hoàng Liên Sơn và caonguyên đá Đồng Văn rất thích hợp để phát triển Du lịch Trải nghiệmcác giá trị cảnh quan địa hình núi cao − địa hình karst; du lịch thểthao mạo hiểm, chinh phục các đỉnh núi cao,… Bên cạnh đó, vùngTây Bắc còn phù hợp với việc phát triển loại hình du lịch nghiên cứukhám phá các giá trị địa hình − địa mạo (địa cảnh) bởi thiên nhiên đãưu đãi ban tặng cho vùng Tây Bắc hệ thống các hang động được hìnhthành trong lịch sử hoạt động kiến tạo địa chất của vùng. Sức hấp dẫn của du lịch các tỉnh miền núi phía Bắc còn ở nhữngtour du lịch đặc trưng như tour như ngắm hoa đào, hoa mận (SơnLa, Hà Giang); thu hoạch cam Cao Phong (Hòa Bình); hoa cải (SơnĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN... 463La), ngắm hoa Ban (Sơn La, Điện Biên, Lai Châu); ngắm ruộng bậcthang mùa lúa chín Hoàng Su Phì (Hà Giang), ruộng bậc thang MùCăng Chải (Yên Bái); ngắm hoa Tam giác mạch (Hà Giang) hoa dãquỳ (Lai Châu); hoa anh đào (Sa Pa), hồ Pá Khoang (Điện Biên); thuhoạch cam canh, cam sành (Hà Giang; Hàm Yên, Tuyên Quang),quýt (Bắc Sơn, Lạng Sơn) Là vùng có nhiều cộng đồng dân tộc như: Tày, Nùng, Thái,Mông, Dao, Mường, Khơ Mú, Lào, Lự, Hà Nhì,… cùng sinh sống,Tây Bắc là khu vực phù hợp nhất cho việc phát triển loại hình dulịch cộng đồng, lịch văn hóa các dân tộc thiểu số. Du khách sẽ có rấtnhiều trải nghiệm thú vị khi được giao lưu cùng đồng bào, đặc biệttrong các hoạt động lễ hội hoặc tín ngưỡng truyền thống. Hiện nay, các địa phương trong vùng đã và đang nỗ lực triểnkhai các nội dung, chương trình, quyết tâm phát triển du lịch trởthành ngành kinh tế mũi nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Sử dụng nguồn nhân lực du lịch Đào tạo nguồn nhân lực Du lịch văn hóa Chiến lược phát triển du lịch Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 433 1 0 -
7 trang 277 0 0
-
10 trang 168 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 167 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 153 0 0 -
18 trang 127 0 0
-
Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
8 trang 118 0 0 -
109 trang 115 0 0
-
1074 trang 100 0 0