Đất lúa - Chương 1 & 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.20 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐẤT LÚA NƯỚC 1.1 Đất lúa nước trên thế giới Theo số liệu của FAO (2004) sản lượng lúa của thế giới năm 2003 đạt 589 triệu tấn. Nó vượt xa sản lưọng lúa mì và chiếm khoảng 28,4% tổng sản lượng ngũ cốc của thế giới. Những năm gần đây sản lượng ngô trội hơn lúa, nhưng chủ yếu dùng để làm thức ăn gia súc chứ không phải dùng trực tiếp cho con người. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đất lúa - Chương 1 & 2 Chương 1 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐẤT LÚA NƯỚC1.1 Đất lúa nước trên thế giới Theo số liệu của FAO (2004) sản lượng lúa của thế giới năm 2003 đạt 589 triệu tấn.Nó vượt xa sản lưọng lúa mì và chiếm khoảng 28,4% tổng sản lượng ngũ cốc của thế giới.Những năm gần đây sản lượng ngô trội hơn lúa, nhưng chủ yếu dùng để làm thức ăn gia súcchứ không phải dùng trực tiếp cho con người. Lúa là lương thực chính và đóng vai trò quantrong đối với người dân ở châu Á, một phần châu Phi và châu Mỹ, nuôi dưỡng khoảng gầnmột nửa số dân của thế giới hiện nay. Theo Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI, 2002) khoảng 11% tổng diện tích canh táclúa của thế giới là ở vùng đất dốc, diện tích còn lại là đất ngập nước như: Đất lúa nhờ mưa,đất lúa ngập nước sâu, đất lúa có tưới. Lúa tuy có mặt ở nhiều nước trên thế giới, nhưng tậptrung chủ yếu ở châu Á. Theo số liệu thống kê của IRRI, diện tích lúa trên thế giới năm 2004như sau: Bảng 1.1 Diện tích lúa (gần đúng) trên thế giới từ năm 2000 đến năm 2004 (1000 ha) Năm Thế giới Châu Á Nam Mỹ Bắc và Châu Phi Châu Âu Trung Mỹ2000 154121 138141 5652 1965 7616 6062001 151654 136174 5119 2024 7584 5682002 147578 131453 5028 1999 8384 5572003 152241 134325 5181 1871 10238 5732004 153257 134544 5799 2026 10220 594 Nguồn: //www. Irri.org/science/ricestat/15.6-20061.2 Đất lúa nước ở Việt Nam http://www.ebook.edu.vn 1 Chương 2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT LÚA NƯỚC Do canh tác trong điều kiện ngập nước, trạng thái khử chiếm ưu thế trong đất làm chotính chất của đất diễn biến theo chiều hướng khác nhiều so với đất ban đầu chưa trồng lúa,hình thành loại đất mới với những đặc tính đặc trưng.2.1 Học thuyết thế năng oxi hoá khử Quá trình oxy hoá khử là quá trình liên quan đến thu hoặc nhưòng oxy, hydro hoăcđiện tử. Trong đó quá trình oxy hoá là quá trình nhận oxy hoặc loại hydro hoặc điện tử và làmtăng số oxy hoá. Ngược lại quá trình khử oxy là quá trình loại oxy hoặc nhận hydro hoặc điệntử và làm giảm số oxy hoá. Hai quá trình này liên hệ tương hỗ với nhau, chất cho điện tử bịoxy hoá, chất nhận điện tử bị khử oxy. Thế oxy hoá khử là mức đo trình độ oxy hoá khử củamột hệ thống đo được nhờ một điện cực có tính trơ như cực bạch kim hay vàng tiếp xúc vớihệ thống đo. Đối với một hệ thống như: Chất oxy hoá + n.e chất khử oxy Ví dụ, Fe3+ + e Fe2+, trong nhiệt động học, thế oxy hoá khử tính theo biểu thứcsau đây: Eh =Eo + (RT/nF) ln(aOx/aRed) = Eo + (0,059/n) log(aOx/aRed)trong đó Eh: Thế năng oxy hoá khử (tính bằng von-V), Eo: Thế năng oxy hoá khử tiêu chuẩnkhi hoạt độ chất oxy hoá bằng hoạt độ chất khử bằng 1, R: Hằng số khí lý tưởng (universal),T: nhiệt độ tuyệt đối, n: số điện tử trao đổi, F: Hằng số Faraday, aOx: Hoạt độ của chất oxy hoá(oxidant), aRed: Hoạt độ của chất khử (reductant). Sự hình thành các ion phức và sự biến đổi của nồng độ ion hydro làm thay đổi đáng kểthế oxy hoá khử. Sự hình thành các ion phức làm cho một phần chất oxy hoá hoặc chất khử bị mất hoạttính. Ví dụ khi cho NaF vào hệ thống Fe3+ - Fe2+, do Fe3+ biến thành ion phức FeF63- làm choEh từ 0,73V giảm xuống đến 0V. Hoặc khi có mặt của các chất hữu cơ, vì Fe và Mn có khảnăng tạo thành các phức càng của với một vài thành phần hữu cơ nên thế oxy hoá khử của hệthống sắt và mangan bị thay đổi nhiều. Sự thay đổi của nồng độ ion hydro có thể do ion hydro tham gia vào tác dụng oxy hoá khử mà ảnh hưởng trực tiếp đến thế oxy hoá khử hoặc do ion hydro ảnh hưởng đến cân bằng ion mà ảnh hưởng gián tiếp đến thế oxy hoá khử. Do pH = -lgaH+ nên khi nồng độ ion hydro thay đổi làm pH thay đổi, kéo theo sự thay đổi của Eh. Mối quan hệ giữa Eh và pH được biểu thị bằng biểu đồ Eh-pH (hình 2.1). dEh/dpH là độ dốc c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đất lúa - Chương 1 & 2 Chương 1 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐẤT LÚA NƯỚC1.1 Đất lúa nước trên thế giới Theo số liệu của FAO (2004) sản lượng lúa của thế giới năm 2003 đạt 589 triệu tấn.Nó vượt xa sản lưọng lúa mì và chiếm khoảng 28,4% tổng sản lượng ngũ cốc của thế giới.Những năm gần đây sản lượng ngô trội hơn lúa, nhưng chủ yếu dùng để làm thức ăn gia súcchứ không phải dùng trực tiếp cho con người. Lúa là lương thực chính và đóng vai trò quantrong đối với người dân ở châu Á, một phần châu Phi và châu Mỹ, nuôi dưỡng khoảng gầnmột nửa số dân của thế giới hiện nay. Theo Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI, 2002) khoảng 11% tổng diện tích canh táclúa của thế giới là ở vùng đất dốc, diện tích còn lại là đất ngập nước như: Đất lúa nhờ mưa,đất lúa ngập nước sâu, đất lúa có tưới. Lúa tuy có mặt ở nhiều nước trên thế giới, nhưng tậptrung chủ yếu ở châu Á. Theo số liệu thống kê của IRRI, diện tích lúa trên thế giới năm 2004như sau: Bảng 1.1 Diện tích lúa (gần đúng) trên thế giới từ năm 2000 đến năm 2004 (1000 ha) Năm Thế giới Châu Á Nam Mỹ Bắc và Châu Phi Châu Âu Trung Mỹ2000 154121 138141 5652 1965 7616 6062001 151654 136174 5119 2024 7584 5682002 147578 131453 5028 1999 8384 5572003 152241 134325 5181 1871 10238 5732004 153257 134544 5799 2026 10220 594 Nguồn: //www. Irri.org/science/ricestat/15.6-20061.2 Đất lúa nước ở Việt Nam http://www.ebook.edu.vn 1 Chương 2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT LÚA NƯỚC Do canh tác trong điều kiện ngập nước, trạng thái khử chiếm ưu thế trong đất làm chotính chất của đất diễn biến theo chiều hướng khác nhiều so với đất ban đầu chưa trồng lúa,hình thành loại đất mới với những đặc tính đặc trưng.2.1 Học thuyết thế năng oxi hoá khử Quá trình oxy hoá khử là quá trình liên quan đến thu hoặc nhưòng oxy, hydro hoăcđiện tử. Trong đó quá trình oxy hoá là quá trình nhận oxy hoặc loại hydro hoặc điện tử và làmtăng số oxy hoá. Ngược lại quá trình khử oxy là quá trình loại oxy hoặc nhận hydro hoặc điệntử và làm giảm số oxy hoá. Hai quá trình này liên hệ tương hỗ với nhau, chất cho điện tử bịoxy hoá, chất nhận điện tử bị khử oxy. Thế oxy hoá khử là mức đo trình độ oxy hoá khử củamột hệ thống đo được nhờ một điện cực có tính trơ như cực bạch kim hay vàng tiếp xúc vớihệ thống đo. Đối với một hệ thống như: Chất oxy hoá + n.e chất khử oxy Ví dụ, Fe3+ + e Fe2+, trong nhiệt động học, thế oxy hoá khử tính theo biểu thứcsau đây: Eh =Eo + (RT/nF) ln(aOx/aRed) = Eo + (0,059/n) log(aOx/aRed)trong đó Eh: Thế năng oxy hoá khử (tính bằng von-V), Eo: Thế năng oxy hoá khử tiêu chuẩnkhi hoạt độ chất oxy hoá bằng hoạt độ chất khử bằng 1, R: Hằng số khí lý tưởng (universal),T: nhiệt độ tuyệt đối, n: số điện tử trao đổi, F: Hằng số Faraday, aOx: Hoạt độ của chất oxy hoá(oxidant), aRed: Hoạt độ của chất khử (reductant). Sự hình thành các ion phức và sự biến đổi của nồng độ ion hydro làm thay đổi đáng kểthế oxy hoá khử. Sự hình thành các ion phức làm cho một phần chất oxy hoá hoặc chất khử bị mất hoạttính. Ví dụ khi cho NaF vào hệ thống Fe3+ - Fe2+, do Fe3+ biến thành ion phức FeF63- làm choEh từ 0,73V giảm xuống đến 0V. Hoặc khi có mặt của các chất hữu cơ, vì Fe và Mn có khảnăng tạo thành các phức càng của với một vài thành phần hữu cơ nên thế oxy hoá khử của hệthống sắt và mangan bị thay đổi nhiều. Sự thay đổi của nồng độ ion hydro có thể do ion hydro tham gia vào tác dụng oxy hoá khử mà ảnh hưởng trực tiếp đến thế oxy hoá khử hoặc do ion hydro ảnh hưởng đến cân bằng ion mà ảnh hưởng gián tiếp đến thế oxy hoá khử. Do pH = -lgaH+ nên khi nồng độ ion hydro thay đổi làm pH thay đổi, kéo theo sự thay đổi của Eh. Mối quan hệ giữa Eh và pH được biểu thị bằng biểu đồ Eh-pH (hình 2.1). dEh/dpH là độ dốc c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đất lúa nước dinh dưỡng trong đất chất độc trong đất quá trình hình thành giáo trình nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 2 - TS. Lê Thanh Bồn
154 trang 49 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
3 trang 31 0 0
-
Giáo trình Hoá học đất: Phần 1
102 trang 29 0 0 -
Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò sữa - ThS Vương Ngọc Long
73 trang 29 0 0 -
Hoa lá dưa leoTên khoa học: Cucumic Mosaic Virus
2 trang 28 0 0 -
Giáo trình phân tích môi trường phần 2
21 trang 27 0 0 -
188 trang 27 0 0
-
giáo trình thực tập cây lúa - Phạm Thị Phấn
48 trang 27 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
7 trang 26 0 0
-
112 trang 24 0 0
-
Giáo trình phân tích môi trường phần 3
21 trang 24 0 0 -
Giáo trình Thực hiện các hoạt động trình diễn trong khuyến nông lâm - MĐ04: Khuyến nông lâm
61 trang 23 1 0 -
3 trang 22 0 0
-
Giáo trình - Nông lâm kết hợp - chương 1
19 trang 22 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
Giáo trình-Truyền giống nhân tạo vật nuôi - chương 3
21 trang 22 0 0 -
4 trang 21 0 0