Danh mục

giáo trình thực tập cây lúa - Phạm Thị Phấn

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 985.55 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Giáo trình có thể dùng tham khảo cho những ngành : Sư phạm, Nông Nghiệp, Phát triển nông thôn, Bảo vệ thực vật, Quản lý đất đai. Có thể dùng cho các trường : Đại học và Cao đẳng Các từ khóa (Đề nghị cung cấp 10 từ khóa để tra cứu):
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo trình thực tập cây lúa - Phạm Thị Phấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BỘ MÔN TÀI NGUYÊN CÂY TRỒNG GIÁO TRÌNH THỰC TẬP CÂY LÚA Biên soạn: Phạm Thị Phấn Cần Thơ/2008 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ và tên: PHẠM THỊ PHẤN Sinh năm: 1956 Cơ quan công tác: Trường Đại học Cần Thơ Bộ môn: Tài nguyên cây trồng, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL, Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ Email để liên hệ: ptphan@ctu.edu.vn 2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Giáo trình có thể dùng tham khảo cho những ngành : Sư phạm, Nông Nghiệp, Phát triển nông thôn, Bảo vệ thực vật, Quản lý đất đai. Có thể dùng cho các trường : Đại học và Cao đẳng Các từ khóa (Đề nghị cung cấp 10 từ khóa để tra cứu): Hình thể, cây lúa, sinh trưởng, miên trạng, thành phần năng suất, nẩy mầm, làm mạ, độ trở hồ , thu hoạch, phẩm chất hạt. Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: Sinh viên đã học qua các môn cơ sở như : Sinh lý thực vật, Nông hoá, Thổ nhưỡng, và khí tượng thủy văn Đã xuất bản in chưa, nếu có thì Nhà xuất bản nào: Chưa xuất bản, chỉ in để lưu hành nội bộ trong Tủ sách đại học Cần Thơ cho sinh viên tham khảo. 1 MỤC LỤC THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ ..............................................................................................1 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG .........................................................................1 CỦA GIÁO TRÌNH ...........................................................................................................1 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ .........................................................................................1 2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG .................................................................1 MỤC LỤC...........................................................................................................................2 BÀI 1: ĐẶC TÍNH HÌNH THỂ CÂY LÚA .....................................................................6 1.1. MỤC ĐÍCH ...............................................................................................................6 1.2. VẬT LIỆU.................................................................................................................6 1.3. NỘI DUNG ...............................................................................................................7 1.3.1. Cây mạ ................................................................................................................7 1.3.2. Rễ ........................................................................................................................7 1.3.3. Thân (chồi) .........................................................................................................8 1.3.4. Lá ........................................................................................................................9 1.3.4.1. Phiến lá ........................................................................................................9 1.3.4.2. Cổ lá .............................................................................................................9 1.3.4.3. Bẹ lá .............................................................................................................9 1.3.5. Phát hoa ..............................................................................................................9 1.3.5.1. Phát hoa (bông lúa) ......................................................................................9 1.3.5.2. Nhánh gié ....................................................................................................9 1.3.5.3. Hoa ...............................................................................................................9 1.3.5.4. Hạt lúa ........................................................................................................10 1.3.5.5. Hạt gạo .......................................................................................................10 1.3.6. Quan sát, so sánh những điểm khác biệt giữa cây lúa và cây cỏ......................10 1.4. CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ......................................................................10 1.5. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................10 BÀI 2: ĐẶC TÍNH SINH HỌC CÂY LÚA ...................................................................11 2.1. MỤC ĐÍCH .............................................................................................................11 2.2. VẬT LIỆU...............................................................................................................11 2.3. NỘI DUNG .............................................................................................................11 2.3.1. Tính miên trạng của hạt lúa ..............................................................................11 2.3.1.1. Nguyên nhân ..............................................................................................12 2 2.3.1.2. Cách xác định tính miên trạng ...................................................................12 2.3.1.3. Cách phá miên trạng ..................................................................................12 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: