![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đất thổ cư và tính chất cư trú theo quan hệ họ hàng thân tộc ở nông thôn đồng bằng sông Hồng - Mai Văn Hai
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.43 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo nội dung bài viết "Đất thổ cư và tính chất cư trú theo quan hệ họ hàng thân tộc ở nông thôn đồng bằng sông Hồng" dưới đây để nắm bắt được lịch sử khai phá đất thổ cư và tính chất cư trú theo quan hệ họ hàng thân tộc ở nông thôn đồng bằng sông Hồng, đất thổ cư và tính chất cư trú theo quan hệ họ hàng thân tộc ở nông thôn đồng bằng sông Hồng đến quá trình sinh tụ giữa các dòng họ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đất thổ cư và tính chất cư trú theo quan hệ họ hàng thân tộc ở nông thôn đồng bằng sông Hồng - Mai Văn HaiDiễn đàn.... Xã hội học, số 1 - 1997 32 Đất thổ cư và tính chất cư trú theo quan hệ họ hàng thân tộc ở nông thôn đồng bằng sông Hồng (Qua tư liệu làng Đào Xá, An Bình, Nam Thanh, Hải Hưng) MAI VĂN HAI FONTENELLE JEAN-PHILIPPE( 1 ) Trong lịch sử hàng nghìn năm của người Việt trên vùng đồng bằng Bắc Bộ, vấn đề họhàng thân tộc có một vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng. Là một thiết chế xã hội phi quanphương nhưng khá phổ biến trong các làng xã, nhóm họ hàng thân tộc – và kéo theo đó là cácmối quan hệ xã hội nhiều tầng bậc của nó in dấu ấn khá đạm lên nhiều lĩnh vực khác nhautrong đời sống xã hội, kể cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Một trong những biểu hiện của mốiquan hệ đó là vấn đề cư trú. Dựa vào những kết quả điều tra xã hội học ở làng Đào Xá, xã An Bình, huyện NamThanh, tỉnh Hải Hưng nay là huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương trong khoảng thời gian từ1993 đến 1995 chúng tôi mong muốn làm sáng tỏ thêm vấn đề nêu trên.I. Từ lịch sử khai phá đất thổ cư.... Đào Xá là một làng nhỏ, cách thị xã Hải Dương 15km cách Hà Nội khoảng 65km,cùng về phía Đông Bắc. Trong một phạm vi hẹp, Đào Xá là một địa bàn phía Bắc giáp vớiông Kinh Thày, phía Đông là làng Chi Điền thuộc xã Cộng Hòa, phía Nam là làng Xác Khêthuộc xã Phú Điền và phía Tây là làng Đa Đinh, cùng xã. Trên bản đồ, vị trí này nằm ở ĐôngBắc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Là đội sản xuất số 1 của hợp tác xã nông nghiệp An Bình, Đào Xá có 98 mẫu (BắcBộ), tức 35,28ha ruộng đất canh tác. Cư dân ở đây sống chủ yếu bằng nông nghiệp, với hai vụlúa và một vụ màu. Cây trồng chính là lúa, hành tỏi, rau đậu, gần đây có trồng thêm dưa chuộtđể chế biến xuất khẩu. Cho tới nay, vẫn chưa đủ tư liệu để biết được chính xác niên đại lậplàng. Chỉ biết là gia phả họ Trần Hữu – một dòng họ được coi là đến làng sớm nhất, ghi lạiđược 14 đời. Nếu tính mỗi thế hệ cách nhau trung bình 25 năm, thì tổ tiên của dòng họ nàyđến đây khoảng 350 năm về trước (giữa thế kỷ XVI). Dẫu sao, với những dẫn liệu đó, cũng cóthể xếp Đào Xá vào loại làng khá cổ của vùng đồng bằng sông Hồng.(1) Kỹ sư nông nghiệp, nghiên cứu viên của chương trình đồng bằng sông Hồng (Le Programe du Fleuve Rouge) Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 33 Mai Văn Hai & Fontenelle Jean - Philippe Là một làng cổ, cố nhiên Đào Xá mang những nét phổ biến của làng xã vùng đồngbằng Bắc Bộ. Song không phải vì vậy mà làng không có những nét riêng. Xét về địa vực, Đào Xá gồm 2 xóm: Làng và Trại. Đúng như tên gọi đã có: làng làkhu cư trú cũ của các dư dân, còn trai là khu mới được mở rộng thêm của làng. Ranh giớigiữa xóm Làng và xóm Trại là dãy ao kế tiếp nhau, chia làng thành 2 nửa. Bắt đầu từ khoảnggiữa ranh giới Bắc, dãy ao này xuyên thẳng xuống phía Nam, rồi rẽ theo hướng Tây, ôm sátranh giới phía Nam của xóm Làng, sau đó ngược lên phía Tây Bắc để nhập vào con kênh ởcuối làng Đa Đinh. Chúng tôi cho rằng xưa kia dãy ao này chính là một đoạn kênh nói vớikênh Đa Đinh ra sông Kinh Thày dẫn nước vào làng. Song, do quá trình cải tạo khu cư trú,đoạn kênh này đã bị san lấp dần để thành dãy ao bây giờ. Bằng trực quan cũng thấy được phần đất của xóm Làng cao hơn xóm Trại. Cho nênkhông lạ gì xóm Làng là nơi sinh tụ chủ yếu của các họ Trần Hữu, Trần Huy, Trương Phúc lànhững dòng họ đến làng đầu tiên. Các dòng họ khác như Nguyễn Đình, Nguyễn Chí, ĐàmĐình, vì đến muộn hơn, khi phần đất thuộc xóm Làng đã đông đúc, nên đã định cư ở khu mới,lập ra xóm Trại. Sự phân biệt giữa Làng và Trại còn bởi hai giếng đất: giếng Làng và giếng Trại.Người xóm Làng ăn nước giếng Làng, người xóm Trại ăn nước giếng Trại. Mặc dầu đến nayhầu như mỗi hộ gia đình đều đã có giếng, nhưng dấu vết của 2 giếng đất vẫn chưa bị xóa hết.Theo điều tra hồi cổ, trước đây đại đa số các hộ gia đình thuộc họ Trần Hữu, Trần Huy,Trương Phúc ăn nước giếng Làng. Các hộ thuộc họ Nguyễn Đình, Nguyễn Chí, Đàm Đình vàcác họ đến sau ăn nước giếng Trại. Bên cạnh Làng và Trại, Đào Xá hiện còn có 3 Khu Mới: 1 khu ở phía Tây xóm Làngvà 2 khu ở phía Đông và Nam xóm Trại. Trong số đó, hai khu phía Đông và Nam được hìnhthành từ năm 1965; còn khu phía Tây mới được lập khoảng mười năm trở lại đây. Đây lànhững khu dân cư mới ra đời, được hợp tác xã cấp đất canh tác ven làng làm nơi cư trú. Vậy là, trong quá trình lập làng, khu cư trú của Đào Xá đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đất thổ cư và tính chất cư trú theo quan hệ họ hàng thân tộc ở nông thôn đồng bằng sông Hồng - Mai Văn HaiDiễn đàn.... Xã hội học, số 1 - 1997 32 Đất thổ cư và tính chất cư trú theo quan hệ họ hàng thân tộc ở nông thôn đồng bằng sông Hồng (Qua tư liệu làng Đào Xá, An Bình, Nam Thanh, Hải Hưng) MAI VĂN HAI FONTENELLE JEAN-PHILIPPE( 1 ) Trong lịch sử hàng nghìn năm của người Việt trên vùng đồng bằng Bắc Bộ, vấn đề họhàng thân tộc có một vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng. Là một thiết chế xã hội phi quanphương nhưng khá phổ biến trong các làng xã, nhóm họ hàng thân tộc – và kéo theo đó là cácmối quan hệ xã hội nhiều tầng bậc của nó in dấu ấn khá đạm lên nhiều lĩnh vực khác nhautrong đời sống xã hội, kể cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Một trong những biểu hiện của mốiquan hệ đó là vấn đề cư trú. Dựa vào những kết quả điều tra xã hội học ở làng Đào Xá, xã An Bình, huyện NamThanh, tỉnh Hải Hưng nay là huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương trong khoảng thời gian từ1993 đến 1995 chúng tôi mong muốn làm sáng tỏ thêm vấn đề nêu trên.I. Từ lịch sử khai phá đất thổ cư.... Đào Xá là một làng nhỏ, cách thị xã Hải Dương 15km cách Hà Nội khoảng 65km,cùng về phía Đông Bắc. Trong một phạm vi hẹp, Đào Xá là một địa bàn phía Bắc giáp vớiông Kinh Thày, phía Đông là làng Chi Điền thuộc xã Cộng Hòa, phía Nam là làng Xác Khêthuộc xã Phú Điền và phía Tây là làng Đa Đinh, cùng xã. Trên bản đồ, vị trí này nằm ở ĐôngBắc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Là đội sản xuất số 1 của hợp tác xã nông nghiệp An Bình, Đào Xá có 98 mẫu (BắcBộ), tức 35,28ha ruộng đất canh tác. Cư dân ở đây sống chủ yếu bằng nông nghiệp, với hai vụlúa và một vụ màu. Cây trồng chính là lúa, hành tỏi, rau đậu, gần đây có trồng thêm dưa chuộtđể chế biến xuất khẩu. Cho tới nay, vẫn chưa đủ tư liệu để biết được chính xác niên đại lậplàng. Chỉ biết là gia phả họ Trần Hữu – một dòng họ được coi là đến làng sớm nhất, ghi lạiđược 14 đời. Nếu tính mỗi thế hệ cách nhau trung bình 25 năm, thì tổ tiên của dòng họ nàyđến đây khoảng 350 năm về trước (giữa thế kỷ XVI). Dẫu sao, với những dẫn liệu đó, cũng cóthể xếp Đào Xá vào loại làng khá cổ của vùng đồng bằng sông Hồng.(1) Kỹ sư nông nghiệp, nghiên cứu viên của chương trình đồng bằng sông Hồng (Le Programe du Fleuve Rouge) Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 33 Mai Văn Hai & Fontenelle Jean - Philippe Là một làng cổ, cố nhiên Đào Xá mang những nét phổ biến của làng xã vùng đồngbằng Bắc Bộ. Song không phải vì vậy mà làng không có những nét riêng. Xét về địa vực, Đào Xá gồm 2 xóm: Làng và Trại. Đúng như tên gọi đã có: làng làkhu cư trú cũ của các dư dân, còn trai là khu mới được mở rộng thêm của làng. Ranh giớigiữa xóm Làng và xóm Trại là dãy ao kế tiếp nhau, chia làng thành 2 nửa. Bắt đầu từ khoảnggiữa ranh giới Bắc, dãy ao này xuyên thẳng xuống phía Nam, rồi rẽ theo hướng Tây, ôm sátranh giới phía Nam của xóm Làng, sau đó ngược lên phía Tây Bắc để nhập vào con kênh ởcuối làng Đa Đinh. Chúng tôi cho rằng xưa kia dãy ao này chính là một đoạn kênh nói vớikênh Đa Đinh ra sông Kinh Thày dẫn nước vào làng. Song, do quá trình cải tạo khu cư trú,đoạn kênh này đã bị san lấp dần để thành dãy ao bây giờ. Bằng trực quan cũng thấy được phần đất của xóm Làng cao hơn xóm Trại. Cho nênkhông lạ gì xóm Làng là nơi sinh tụ chủ yếu của các họ Trần Hữu, Trần Huy, Trương Phúc lànhững dòng họ đến làng đầu tiên. Các dòng họ khác như Nguyễn Đình, Nguyễn Chí, ĐàmĐình, vì đến muộn hơn, khi phần đất thuộc xóm Làng đã đông đúc, nên đã định cư ở khu mới,lập ra xóm Trại. Sự phân biệt giữa Làng và Trại còn bởi hai giếng đất: giếng Làng và giếng Trại.Người xóm Làng ăn nước giếng Làng, người xóm Trại ăn nước giếng Trại. Mặc dầu đến nayhầu như mỗi hộ gia đình đều đã có giếng, nhưng dấu vết của 2 giếng đất vẫn chưa bị xóa hết.Theo điều tra hồi cổ, trước đây đại đa số các hộ gia đình thuộc họ Trần Hữu, Trần Huy,Trương Phúc ăn nước giếng Làng. Các hộ thuộc họ Nguyễn Đình, Nguyễn Chí, Đàm Đình vàcác họ đến sau ăn nước giếng Trại. Bên cạnh Làng và Trại, Đào Xá hiện còn có 3 Khu Mới: 1 khu ở phía Tây xóm Làngvà 2 khu ở phía Đông và Nam xóm Trại. Trong số đó, hai khu phía Đông và Nam được hìnhthành từ năm 1965; còn khu phía Tây mới được lập khoảng mười năm trở lại đây. Đây lànhững khu dân cư mới ra đời, được hợp tác xã cấp đất canh tác ven làng làm nơi cư trú. Vậy là, trong quá trình lập làng, khu cư trú của Đào Xá đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Đất thổ cư Tính chất cư trú Quan hệ họ hàng thân tộc Cư trú theo họ hàng Lịch sử khai phá đất thổ cưTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 474 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 185 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 184 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 155 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 126 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 122 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 116 0 0 -
195 trang 107 0 0
-
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 99 0 0