Đất và người Thái Bình với việc hình thành tính cách Trần Thủ Độ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất và người Thái Bình với việc hình thành tính cách Trần Thủ ĐộChiến thắng Đông Bộ Đầu là chiến thắng đầu tiên đánh bại quân xâm lược Mông – Nguyên ở thế kỷ XIII của quân dân ta thời Trần. Nói đến nhà Trần, nói đến chiến thắng Đông Bộ Đầu không thể không nói đến Trần Thủ Độ, người kiến trúc sư kiệt xuất kiến tạo nên Vương triều Trần, một vị tướng kiên trung, dũng cảm trong chiến tranh giữ nước.Công lao của Trần Thủ độ với triều Trần với dân với nước đã được sử sách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đất và người Thái Bình với việc hình thành tính cách Trần Thủ ĐộĐất và người Thái Bình với việc hình thành tính cách Trần Thủ Độ Chiến thắng Đông Bộ Đầu là chiến thắng đầu tiên đánh bại quân xâm lượcMông – Nguyên ở thế kỷ XIII của quân dân ta thời Trần. Nói đến nh à Trần, nóiđến chiến thắng Đông Bộ Đầu không thể không nói đến Trần Thủ Độ, người kiếntrúc sư kiệt xuất kiến tạo nên Vương triều Trần, một vị tướng kiên trung, dũngcảm trong chiến tranh giữ nước. Công lao của Trần Thủ độ với triều Trần với dân với nước đã được sử sách ghinhận, song 745 năm qua, kể từ ngày ông qua đời, tài năng, bản lĩnh và tính cáchkhác thường của ông vẫn là đề tài hấp dẫn các nhà nghiên cứu. Trần Thủ Độ sinh ra và lớn lên ở Thái Bình. Từ Thái Bình, Trần Thủ Độ cùnganh em trong dòng tộc liên kết với một số dòng họ có thế lực lúc đó ở Thái Bìnhkhởi nghiệp và tạo dựng Vương triều Trần. Vậy đất và người Thái Bình đã ảnhhưởng gì đến tính cách của ông. Quá trình hình thành đất đai và cư dân Thái Bình Đất đai Thái Bình hình thành sớm muộn khác nhau, có vùng có lịch sử 2000 –3000 năm, có vùng 1000 – 2000 năm thậm chí có vùng hình thành muộn mới cólịch sử 100 – 200 năm. Đất Thái Bình do phù sa sông Hồng, sông Thái Bình vàcác sông Luộc, sông Hoá, sông Trà Lý bồi lắng nên màu mỡ, phì nhiêu. Thái Bình là vùng đất ven biển, có nhiều sông, sông Luộc, sông Hoá ở phíaĐông, Đông Bắc; sông Hồng (Đại Hoàng Giang) ở phía Tây và Nam; vịnh Bắc bộở phía Đông. Sông biển không chỉ bao quanh, biến đất Thái B ình thành một hònđảo mà còn chạy dọc chạy ngang khắp mọi miền trong tỉnh, sông Trà Lý (TiểuHoàng Giang) chảy từ Tây sang Đông chia cắt đất Thái Bình làm hai phần Nam -Bắc, sông Tiên Hưng (Đức Cương), sông Diêm cũng chảy từ Tây sang Đông quahầu hết các huyện ở phía Bắc tỉnh. Ngoài những sông kể trên (do thiên tạo) còn cảmột hệ thống sông ngòi dày đặc do con người tạo lập nên. Ngoài giá trị kinh tế,sông biển còn làm cho vùng đất Thái Bình có vị trí chiến lược quan trọng tronglịch sử cũng như hiện đại. Trong sách Vân Đài loại ngữ, Lê Quý Đôn đã viết về tình hình Trung Quốc doloạn lạc người phương Bắc chạy xuống phương Nam lãnh nạn, chiếm ruộng saquần ở Quảng Châu sinh lợi, theo ông: “Người vùng biển làm giàu về ruộng cát,có người có trăm mẫu mà sinh lợi mấy trăm mẫu, họ đua nhau đổ về mạn biểnmua đất và khai khẩn đất”. Ông so sánh “ở nước Nam cái lợi sa châu (đất bãi) cònto lớn gấp mấy lần sa quần, từ mạn trên Sơn Tây xuống đến Đông Hải, nam giápThanh Hoá, ruộng cát cửa biển nổi lên không kém mấy chục vạn mẫu, trồng dâu,trồng mía, cấy lúa rất nhiều, ruộng ở Hải Tần (ven biển) lại còn trồng cói cũng thuđược nhiều lợi”. Ghi chép trên đã khẳng định giá trị kinh tế của vùng đất ven biển,trong đó có Thái Bình. Vì vậy dân cư Thái Bình ngày nay có nguồn gốc từ nhiều vùng miền trong nướctới, nhiều người từ miền trung du, từ các tỉnh Sơn Tây, Kinh Bắc, Hà Nội xuống,một bộ phận lớn dân cư từ các tỉnh miền Trung (mà nhiều nhất là ở Thanh Hoá) ra.Lại có một bộ phận dân cư từ các tỉnh lân cận chuyển đến. Việc tìm thấy những đồđồng (mũi tên, trống, các đồ trang sức) có cùng niên đại với đồ đồng Đông Sơnnói rằng 2.500 năm trước con người đã có mặt trên vùng đất này. Ngoài các hiệnvật bằng đồng Thái Bình còn tìm thấy hàng trăm các ngôi mộ cổ có niên đại cáchngày nay từ 2.000 đến 1.700 năm cho biết các thành phần cư dân ở Thái Bình thờixa xưa, ngoài người Việt có người Hán, ngoài tầng lớp bình dân có quý tộc. TháiBình hiện có hơn 80 tên họ xếp theo vần A, B trong đó có những họ gắn vớinhững sự kiện lịch sử hơn 2.000 năm trước như họ Phan, gắn với truyền thuyếtPhạm Hải tướng của Hùng Duệ vương, bạn của Tản Viên sơn thánh, con PhạmHải là Phạm Thị Ngọc sinh ra Phạm Tài đều làm tướng giúp Hùng Vương thứ 18đánh giặc Họ Chử ở Ô Mễ (Tân Phong – Vũ Thư), gắn với truyền thuyết ChửĐồng Tử cùng Tiên Dung công chúa sau khi h ọc đạo thành tiên đã đi chu du khắpthiên hạ giúp đời, cứu người. Khi đến vùng đất này thấy nhân dân đói rét ông đã ởlại ban cho dân giống lúa vỏ đen, hạt rắn chắc nhưng ăn no lâu. Vì thế nên làng cótên Ô Mễ. Ông lại đem giống lúa ấy gieo vãi khắp nơi về sau thóc nhiều như núi,từ đó có thêm làng Mễ Sơn. Họ Trình, họ Triệu ở Đồng Xâm, xã Hồng Thái,huyện Kiến Xương lại gắn với truyền thuyết Triệu Đà đi tuần du phương Nam đếnđảo Vông sau là Đồng Xâm gặp Trình Nương vừa xinh đẹp vừa hát hay “mớitrông thấy đã mê”, nên đến xin được làm rể họ Trình. Khi làm vua nước NamViệt, Triệu Đà phong cho Trình Nương làm Hoàng hậu. Hiện nay đền thờ TriệuĐà và Trình Hoàng hậu vẫn được giữ ở Đồng Xâm và nhiều làng trong huyện. HọMã ở Động Trung (Vũ Trung - Kiến Xương) kể lại về nguồn gốc dòng họ củamình: Vào năm Canh Thìn (1940) trong khi cải táng tình cờ người ta đào đượcmột chiếc tiểu bằng đồng tại cánh đồng Khuây, trên nắp tiểu có chữ: “Mã Viện chithiếp” (vợ bé của Mã Viện). Ông Mã viết, người làng nhận ngôi mộ ấy là ngườidò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đất và người Thái Bình với việc hình thành tính cách Trần Thủ ĐộĐất và người Thái Bình với việc hình thành tính cách Trần Thủ Độ Chiến thắng Đông Bộ Đầu là chiến thắng đầu tiên đánh bại quân xâm lượcMông – Nguyên ở thế kỷ XIII của quân dân ta thời Trần. Nói đến nh à Trần, nóiđến chiến thắng Đông Bộ Đầu không thể không nói đến Trần Thủ Độ, người kiếntrúc sư kiệt xuất kiến tạo nên Vương triều Trần, một vị tướng kiên trung, dũngcảm trong chiến tranh giữ nước. Công lao của Trần Thủ độ với triều Trần với dân với nước đã được sử sách ghinhận, song 745 năm qua, kể từ ngày ông qua đời, tài năng, bản lĩnh và tính cáchkhác thường của ông vẫn là đề tài hấp dẫn các nhà nghiên cứu. Trần Thủ Độ sinh ra và lớn lên ở Thái Bình. Từ Thái Bình, Trần Thủ Độ cùnganh em trong dòng tộc liên kết với một số dòng họ có thế lực lúc đó ở Thái Bìnhkhởi nghiệp và tạo dựng Vương triều Trần. Vậy đất và người Thái Bình đã ảnhhưởng gì đến tính cách của ông. Quá trình hình thành đất đai và cư dân Thái Bình Đất đai Thái Bình hình thành sớm muộn khác nhau, có vùng có lịch sử 2000 –3000 năm, có vùng 1000 – 2000 năm thậm chí có vùng hình thành muộn mới cólịch sử 100 – 200 năm. Đất Thái Bình do phù sa sông Hồng, sông Thái Bình vàcác sông Luộc, sông Hoá, sông Trà Lý bồi lắng nên màu mỡ, phì nhiêu. Thái Bình là vùng đất ven biển, có nhiều sông, sông Luộc, sông Hoá ở phíaĐông, Đông Bắc; sông Hồng (Đại Hoàng Giang) ở phía Tây và Nam; vịnh Bắc bộở phía Đông. Sông biển không chỉ bao quanh, biến đất Thái B ình thành một hònđảo mà còn chạy dọc chạy ngang khắp mọi miền trong tỉnh, sông Trà Lý (TiểuHoàng Giang) chảy từ Tây sang Đông chia cắt đất Thái Bình làm hai phần Nam -Bắc, sông Tiên Hưng (Đức Cương), sông Diêm cũng chảy từ Tây sang Đông quahầu hết các huyện ở phía Bắc tỉnh. Ngoài những sông kể trên (do thiên tạo) còn cảmột hệ thống sông ngòi dày đặc do con người tạo lập nên. Ngoài giá trị kinh tế,sông biển còn làm cho vùng đất Thái Bình có vị trí chiến lược quan trọng tronglịch sử cũng như hiện đại. Trong sách Vân Đài loại ngữ, Lê Quý Đôn đã viết về tình hình Trung Quốc doloạn lạc người phương Bắc chạy xuống phương Nam lãnh nạn, chiếm ruộng saquần ở Quảng Châu sinh lợi, theo ông: “Người vùng biển làm giàu về ruộng cát,có người có trăm mẫu mà sinh lợi mấy trăm mẫu, họ đua nhau đổ về mạn biểnmua đất và khai khẩn đất”. Ông so sánh “ở nước Nam cái lợi sa châu (đất bãi) cònto lớn gấp mấy lần sa quần, từ mạn trên Sơn Tây xuống đến Đông Hải, nam giápThanh Hoá, ruộng cát cửa biển nổi lên không kém mấy chục vạn mẫu, trồng dâu,trồng mía, cấy lúa rất nhiều, ruộng ở Hải Tần (ven biển) lại còn trồng cói cũng thuđược nhiều lợi”. Ghi chép trên đã khẳng định giá trị kinh tế của vùng đất ven biển,trong đó có Thái Bình. Vì vậy dân cư Thái Bình ngày nay có nguồn gốc từ nhiều vùng miền trong nướctới, nhiều người từ miền trung du, từ các tỉnh Sơn Tây, Kinh Bắc, Hà Nội xuống,một bộ phận lớn dân cư từ các tỉnh miền Trung (mà nhiều nhất là ở Thanh Hoá) ra.Lại có một bộ phận dân cư từ các tỉnh lân cận chuyển đến. Việc tìm thấy những đồđồng (mũi tên, trống, các đồ trang sức) có cùng niên đại với đồ đồng Đông Sơnnói rằng 2.500 năm trước con người đã có mặt trên vùng đất này. Ngoài các hiệnvật bằng đồng Thái Bình còn tìm thấy hàng trăm các ngôi mộ cổ có niên đại cáchngày nay từ 2.000 đến 1.700 năm cho biết các thành phần cư dân ở Thái Bình thờixa xưa, ngoài người Việt có người Hán, ngoài tầng lớp bình dân có quý tộc. TháiBình hiện có hơn 80 tên họ xếp theo vần A, B trong đó có những họ gắn vớinhững sự kiện lịch sử hơn 2.000 năm trước như họ Phan, gắn với truyền thuyếtPhạm Hải tướng của Hùng Duệ vương, bạn của Tản Viên sơn thánh, con PhạmHải là Phạm Thị Ngọc sinh ra Phạm Tài đều làm tướng giúp Hùng Vương thứ 18đánh giặc Họ Chử ở Ô Mễ (Tân Phong – Vũ Thư), gắn với truyền thuyết ChửĐồng Tử cùng Tiên Dung công chúa sau khi h ọc đạo thành tiên đã đi chu du khắpthiên hạ giúp đời, cứu người. Khi đến vùng đất này thấy nhân dân đói rét ông đã ởlại ban cho dân giống lúa vỏ đen, hạt rắn chắc nhưng ăn no lâu. Vì thế nên làng cótên Ô Mễ. Ông lại đem giống lúa ấy gieo vãi khắp nơi về sau thóc nhiều như núi,từ đó có thêm làng Mễ Sơn. Họ Trình, họ Triệu ở Đồng Xâm, xã Hồng Thái,huyện Kiến Xương lại gắn với truyền thuyết Triệu Đà đi tuần du phương Nam đếnđảo Vông sau là Đồng Xâm gặp Trình Nương vừa xinh đẹp vừa hát hay “mớitrông thấy đã mê”, nên đến xin được làm rể họ Trình. Khi làm vua nước NamViệt, Triệu Đà phong cho Trình Nương làm Hoàng hậu. Hiện nay đền thờ TriệuĐà và Trình Hoàng hậu vẫn được giữ ở Đồng Xâm và nhiều làng trong huyện. HọMã ở Động Trung (Vũ Trung - Kiến Xương) kể lại về nguồn gốc dòng họ củamình: Vào năm Canh Thìn (1940) trong khi cải táng tình cờ người ta đào đượcmột chiếc tiểu bằng đồng tại cánh đồng Khuây, trên nắp tiểu có chữ: “Mã Viện chithiếp” (vợ bé của Mã Viện). Ông Mã viết, người làng nhận ngôi mộ ấy là ngườidò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trụ cột triểu trần lịch sử việt nam các triều đại phong kiến sáng lập triều trần thân sinh của vua TrầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
69 trang 73 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0 -
183 trang 40 0 0