Dấu hiệu đáng báo động khi trẻ bị va đập mạnh vào đầu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.66 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ nhỏ thường rất hiếu động và hay bị ngã. Vậy khi trẻ bị ngã đập đầu thì các bậc phụ huynh cần xử trí như thế nào? Những dấu hiệu nào đáng báo động? Khi bị ngã đập đầu, trẻ thường bị đau ở đầu ít ngày. Có thể xuất hiện một bọc tụ máu ngoài hộp sọ và chảy máu vùng da đầu bị tổn thương. Có trường hợp bị vỡ hộp sọ hoặc chấn động não, gây các biến động quan trọng về thần kinh. Vì vậy, phải đưa bệnh nhi đi khám ngay, nhất là khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu đáng báo động khi trẻ bị va đập mạnh vào đầu Dấu hiệu đáng báo động khi trẻ bị va đập mạnh vào đầuTrẻ nhỏ thường rất hiếu động và hay bị ngã. Vậy khi trẻ bị ngã đập đầu thì các bậcphụ huynh cần xử trí như thế nào? Những dấu hiệu nào đáng báo động?Khi bị ngã đập đầu, trẻ thường bị đau ở đầu ít ngày. Có thể xuất hiện một bọc tụmáu ngoài hộp sọ và chảy máu vùng da đầu bị tổn thương. Có trường hợp bị vỡhộp sọ hoặc chấn động não, gây các biến động quan trọng về thần kinh. Vì vậy,phải đưa bệnh nhi đi khám ngay, nhất là khi trẻ bị bất tỉnh.Khi bị ngã đập đầu, trẻ thường bị đau ở đầu ít ngày.Trẻ cần được theo dõi trong nhiều ngày để phát hiện các dấu hiệu đáng báo độngsau: Đau đầu kéo dài. Nôn trên 2 lần trong một ngày. Lơ mơ, mệt mỏi, rã rời, ngủ lịm, khó thức tỉnh hoặc rơi vào tình trạng kích thích, vật vã. Có những động tác bất thường, mất thăng bằng. Rối loạn phát ngôn, nói ngọng, ríu lưỡi. Có cảm giác kiến bò, tê bì, đặc biệt ở các chi. Rối loạn thị giác hoặc đồng tử một bên giãn nở lớn hơn mắt kia. Có dịch hoặc máu chảy ra từ mũi hoặc tai. Co giật có kèm theo bất tỉnh hoặc không.Sau khi bị chấn thương, lúc trẻ ngủ (dù là ban ngày hay ban đêm), phải đánh thứctrẻ 3 tiếng một lần để kiểm tra các dấu hiệu báo động nói trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu đáng báo động khi trẻ bị va đập mạnh vào đầu Dấu hiệu đáng báo động khi trẻ bị va đập mạnh vào đầuTrẻ nhỏ thường rất hiếu động và hay bị ngã. Vậy khi trẻ bị ngã đập đầu thì các bậcphụ huynh cần xử trí như thế nào? Những dấu hiệu nào đáng báo động?Khi bị ngã đập đầu, trẻ thường bị đau ở đầu ít ngày. Có thể xuất hiện một bọc tụmáu ngoài hộp sọ và chảy máu vùng da đầu bị tổn thương. Có trường hợp bị vỡhộp sọ hoặc chấn động não, gây các biến động quan trọng về thần kinh. Vì vậy,phải đưa bệnh nhi đi khám ngay, nhất là khi trẻ bị bất tỉnh.Khi bị ngã đập đầu, trẻ thường bị đau ở đầu ít ngày.Trẻ cần được theo dõi trong nhiều ngày để phát hiện các dấu hiệu đáng báo độngsau: Đau đầu kéo dài. Nôn trên 2 lần trong một ngày. Lơ mơ, mệt mỏi, rã rời, ngủ lịm, khó thức tỉnh hoặc rơi vào tình trạng kích thích, vật vã. Có những động tác bất thường, mất thăng bằng. Rối loạn phát ngôn, nói ngọng, ríu lưỡi. Có cảm giác kiến bò, tê bì, đặc biệt ở các chi. Rối loạn thị giác hoặc đồng tử một bên giãn nở lớn hơn mắt kia. Có dịch hoặc máu chảy ra từ mũi hoặc tai. Co giật có kèm theo bất tỉnh hoặc không.Sau khi bị chấn thương, lúc trẻ ngủ (dù là ban ngày hay ban đêm), phải đánh thứctrẻ 3 tiếng một lần để kiểm tra các dấu hiệu báo động nói trên.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dấu hiệu đáng báo động trẻ bị va đập mạnh vào đầu mẹ và bé kiến thức y học chăm sóc bé yêu chăm sóc bé yêu trẻ sơ sinhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 53 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0