Dấu phụ với việc đọc và viết của học sinh lớp một
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 504.78 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm tìm minh chứng cho giả định: dấu phụ - một thành tố cấu thành chữ viết tiếng Việt hiện đại - chiếm một tỉ lệ và độ phân bố đáng kể, không chỉ gây “rườm” cho văn bản, gây “nhiễu” làm giảm tốc độ đọc - viết mà còn là tác nhân quan trọng dẫn đến lỗi đọc, lỗi viết, thậm chí là một yếu tố gây những tác động không thuận lợi cho HS lớp 1; và nếu giáo viên (GV) khắc phục ảnh hưởng bất lợi của dấu phụ bằng hệ thống bài tập và phương pháp thích hợp sẽ góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lượng đọc viết cho HS lớp 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu phụ với việc đọc và viết của học sinh lớp một Năm học 2010 – 2011 DẤU PHỤ VỚI VIỆC ĐỌC VÀ VIẾT CỦA HỌC SINH LỚP MỘT Đặng Ngọc Hân, Nguyễn Thị Thanh Hương, Đặng Thị Mai Thanh, Bùi Thị Tuyết Trinh (SV năm 3, Khoa GD Tiểu học) GVHD: TS Nguyễn Thị Ly Kha1. Đặt vấn đề 1.1. Tiếng Việt là một công cụ đắc lực để học sinh (HS) tiếp cận và chiếm lĩnh trithức khoa học. Chính vì vậy, ngay từ bậc Tiểu học, HS phải được trang bị những kiếnthức cần thiết về bộ môn này mới có thể đáp ứng khả năng học tập ở những bộ mônkhác. Tuy nhiên, trong quá trình học tiếng Việt, HS tiểu học gặp không ít khó khăn,nhất là ở lớp 11, vì đây là giai đoạn trẻ chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sanghoạt động học tập. Bên cạnh đó, HS còn phải chuyển từ ngôn ngữ nói sang ngôn ngữviết, phải học hai kĩ năng mới: đọc và viết; và lần đầu tiên ngôn ngữ, chữ viết - hệthống kí hiệu đồ hình cố định hóa âm thanh ngôn ngữ - trở thành đối tượng quan sát,phân tích, khái quát của các em. Chữ quốc ngữ - hệ thống chữ viết tiếng Việt hiện đại -thuộc loại hình chữ viết ghi âm âm vị, bên cạnh những ưu thế của loại hình chữ viết ghiâm âm vị, còn không ít những điểm bất tiện. Một trong những điểm bất tiện cho việcđọc - viết thường được các nhà ngôn ngữ học ứng dụng đề cập là hệ thống dấu phụ(diacritic mark) của chữ quốc ngữ. Dấu phụ là thuật ngữ được dùng để chỉ “(1) kí hiệukèm theo chữ cái, có chức năng phân biệt cách đọc với cũng chữ cái đó nhưng khôngcó kí hiệu kèm theo, như /ă-a/, /ô-o/; (2) kí hiệu kèm theo chữ cái có chức năng phânbiệt cách đọc với cũng chữ cái đó, nhưng lại có kí hiệu phụ khác, ví dụ: /ă-â /, /ô-ơ /;(3) kí hiệu ghi thanh trong hệ thống chữ viết ghi âm của các ngôn ngữ có thanh điệu,vd. trong tiếng Việt các từ: ma, mà, mả, mã, má, mạ, các dấu: \ (huyền), ’(hỏi), ~ (ngã), / (sắc), . (nặng)”2. 1.2. Vấn đề đọc viết của HS lớp 1 nói riêng và HS tiểu học nói chung được không íttác giả quan tâm. Không ít nhà giáo dục đã cho rằng tình trạng ngồi nhầm lớp cónguyên do từ việc đọc kém [11]. Việc đọc kém, viết kém của HS có thể có nguyên dotừ chứng khó đọc (dyslexia), và chứng khó viết (dysgraphia), một vấn đề còn bỏ ngỏtrong nghiên cứu giáo dục tiểu học Việt Nam. Đọc thông viết thạo hay còn gặp khókhăn trong đọc - viết đều liên quan tới vấn đề tri nhận về chữ viết. Trong một số nghiêncứu gần đây về việc đọc - viết của HS lớp 1 của một số tác giả (Mạc Thị Vân Nga, LêThị Bạch Mai & Nguyễn Thị Hoa 2007; Mai Thị Hương 2011; Phạm Phương Anh1 Từ đây, chúng tôi xin dùng hình thức “lớp 1” thay cho hình thức “lớp một”, vì mức phổ dụng và tần số xuất hiện củahình thức “lớp 1” trên sách giáo khoa, sách tham khảo cũng như trên các phương tiện truyền thông hiện nay.2 Dấu phụ còn gồm “kí hiệu biểu hiện đặc trưng ngữ âm bổ sung, như chữ cái h câm (đi sau nguyên âm) trong tiếngĐức là dấu phụ biểu hiện nguyên âm dài, vd. dehnung (sự ngân dài, vươn tới, sự dãn nở)” (Từ điển bách khoa toànthư Việt Nam, nguồn http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn). Do phạm vi đề tài, nên chúng tôi chỉ quan tâm đếnnhững dấu phụ có trong tiếng Việt. 65Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH2011,…) tuy vấn đề quan tâm trực tiếp không phải là dấu phụ nhưng đã cho kết quả:dấu phụ có những ảnh hưởng bất lợi đến khả năng đọc - viết của HS lớp 1. Song chođến nay, ở Việt Nam chưa có một nghiên cứu nào cung cấp số liệu về tần số và độ phânbố của dấu phụ, cũng như chưa có nghiên cứu nào đặt vấn đề tìm hiểu tác động của dấuphụ đối với việc đọc - viết của HS lớp 1 (ngoài một nghiên cứu đang tiến hành trongkhuôn khổ một nghiên cứu cá nhân của Nguyễn Thị Ly Kha: Ảnh hưởng của dấuthanh với việc đọc - viết của HS lớp 1: thực trạng và giải pháp”). 1.3. Thực hiện đề tài Dấu phụ với việc đọc và viết của học sinh lớp 1, chúng tôinhằm tìm minh chứng cho giả định: dấu phụ - một thành tố cấu thành chữ viết tiếngViệt hiện đại - chiếm một tỉ lệ và độ phân bố đáng kể, không chỉ gây “rườm” cho vănbản, gây “nhiễu” làm giảm tốc độ đọc - viết mà còn là tác nhân quan trọng dẫn đến lỗiđọc, lỗi viết, thậm chí là một yếu tố gây những tác động không thuận lợi cho HS lớp 1;và nếu giáo viên (GV) khắc phục ảnh hưởng bất lợi của dấu phụ bằng hệ thống bài tậpvà phương pháp thích hợp sẽ góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lượng đọc viếtcho HS lớp 1. Đồng thời tìm hiểu những ảnh hưởng của dấu phụ đến khả năng đọc -viết của HS lớp 1, nhóm thực hiện còn nhằm mục đích hướng đến việc xác định nộidung, thời lượng cần chú ý khi dạy đọc - viết cho HS lớp 1 và cách thức khắc phụcnhững ảnh hưởng “rườm”, “nhiễu” của dấu phụ. 1.4. Để đạt được mục đích trên, chúng tôi tiến hành (1) Thống kê tần số và tỉ lệphân bố của dấu phụ theo danh mục từ, chữ (nguồn thống kê: Từ điển tiếng Việt củaHoàng Phê, sách giáo khoa (SGK) lớp 1 hiện hành) [5]; (2) Khảo sát ảnh hưởng củadấu phụ đến khả năng đọc - viết của HS lớp 1 thông qua phiếu khảo sát; (3) Đưa ranhững nhận xét ban đầu về sự ảnh hưởng của dấu phụ đến khả năng đọc - viết của HSlớp 1 và đề xuất hướng khắc phục tác động không thuận tiện của dấu phụ qua cứ liệucủa một thử nghiệm nội dung giảng dạy “chuyên biệt hóa” về dấu phụ cho HS lớp 1. 1.5. Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, công trình Dấu phụ với việc đọc và viết củahọc sinh lớp 1 gồm ba chương: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của hoạt động đọc -viết; Độ phân bố của dấu phụ và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu phụ với việc đọc và viết của học sinh lớp một Năm học 2010 – 2011 DẤU PHỤ VỚI VIỆC ĐỌC VÀ VIẾT CỦA HỌC SINH LỚP MỘT Đặng Ngọc Hân, Nguyễn Thị Thanh Hương, Đặng Thị Mai Thanh, Bùi Thị Tuyết Trinh (SV năm 3, Khoa GD Tiểu học) GVHD: TS Nguyễn Thị Ly Kha1. Đặt vấn đề 1.1. Tiếng Việt là một công cụ đắc lực để học sinh (HS) tiếp cận và chiếm lĩnh trithức khoa học. Chính vì vậy, ngay từ bậc Tiểu học, HS phải được trang bị những kiếnthức cần thiết về bộ môn này mới có thể đáp ứng khả năng học tập ở những bộ mônkhác. Tuy nhiên, trong quá trình học tiếng Việt, HS tiểu học gặp không ít khó khăn,nhất là ở lớp 11, vì đây là giai đoạn trẻ chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sanghoạt động học tập. Bên cạnh đó, HS còn phải chuyển từ ngôn ngữ nói sang ngôn ngữviết, phải học hai kĩ năng mới: đọc và viết; và lần đầu tiên ngôn ngữ, chữ viết - hệthống kí hiệu đồ hình cố định hóa âm thanh ngôn ngữ - trở thành đối tượng quan sát,phân tích, khái quát của các em. Chữ quốc ngữ - hệ thống chữ viết tiếng Việt hiện đại -thuộc loại hình chữ viết ghi âm âm vị, bên cạnh những ưu thế của loại hình chữ viết ghiâm âm vị, còn không ít những điểm bất tiện. Một trong những điểm bất tiện cho việcđọc - viết thường được các nhà ngôn ngữ học ứng dụng đề cập là hệ thống dấu phụ(diacritic mark) của chữ quốc ngữ. Dấu phụ là thuật ngữ được dùng để chỉ “(1) kí hiệukèm theo chữ cái, có chức năng phân biệt cách đọc với cũng chữ cái đó nhưng khôngcó kí hiệu kèm theo, như /ă-a/, /ô-o/; (2) kí hiệu kèm theo chữ cái có chức năng phânbiệt cách đọc với cũng chữ cái đó, nhưng lại có kí hiệu phụ khác, ví dụ: /ă-â /, /ô-ơ /;(3) kí hiệu ghi thanh trong hệ thống chữ viết ghi âm của các ngôn ngữ có thanh điệu,vd. trong tiếng Việt các từ: ma, mà, mả, mã, má, mạ, các dấu: \ (huyền), ’(hỏi), ~ (ngã), / (sắc), . (nặng)”2. 1.2. Vấn đề đọc viết của HS lớp 1 nói riêng và HS tiểu học nói chung được không íttác giả quan tâm. Không ít nhà giáo dục đã cho rằng tình trạng ngồi nhầm lớp cónguyên do từ việc đọc kém [11]. Việc đọc kém, viết kém của HS có thể có nguyên dotừ chứng khó đọc (dyslexia), và chứng khó viết (dysgraphia), một vấn đề còn bỏ ngỏtrong nghiên cứu giáo dục tiểu học Việt Nam. Đọc thông viết thạo hay còn gặp khókhăn trong đọc - viết đều liên quan tới vấn đề tri nhận về chữ viết. Trong một số nghiêncứu gần đây về việc đọc - viết của HS lớp 1 của một số tác giả (Mạc Thị Vân Nga, LêThị Bạch Mai & Nguyễn Thị Hoa 2007; Mai Thị Hương 2011; Phạm Phương Anh1 Từ đây, chúng tôi xin dùng hình thức “lớp 1” thay cho hình thức “lớp một”, vì mức phổ dụng và tần số xuất hiện củahình thức “lớp 1” trên sách giáo khoa, sách tham khảo cũng như trên các phương tiện truyền thông hiện nay.2 Dấu phụ còn gồm “kí hiệu biểu hiện đặc trưng ngữ âm bổ sung, như chữ cái h câm (đi sau nguyên âm) trong tiếngĐức là dấu phụ biểu hiện nguyên âm dài, vd. dehnung (sự ngân dài, vươn tới, sự dãn nở)” (Từ điển bách khoa toànthư Việt Nam, nguồn http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn). Do phạm vi đề tài, nên chúng tôi chỉ quan tâm đếnnhững dấu phụ có trong tiếng Việt. 65Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH2011,…) tuy vấn đề quan tâm trực tiếp không phải là dấu phụ nhưng đã cho kết quả:dấu phụ có những ảnh hưởng bất lợi đến khả năng đọc - viết của HS lớp 1. Song chođến nay, ở Việt Nam chưa có một nghiên cứu nào cung cấp số liệu về tần số và độ phânbố của dấu phụ, cũng như chưa có nghiên cứu nào đặt vấn đề tìm hiểu tác động của dấuphụ đối với việc đọc - viết của HS lớp 1 (ngoài một nghiên cứu đang tiến hành trongkhuôn khổ một nghiên cứu cá nhân của Nguyễn Thị Ly Kha: Ảnh hưởng của dấuthanh với việc đọc - viết của HS lớp 1: thực trạng và giải pháp”). 1.3. Thực hiện đề tài Dấu phụ với việc đọc và viết của học sinh lớp 1, chúng tôinhằm tìm minh chứng cho giả định: dấu phụ - một thành tố cấu thành chữ viết tiếngViệt hiện đại - chiếm một tỉ lệ và độ phân bố đáng kể, không chỉ gây “rườm” cho vănbản, gây “nhiễu” làm giảm tốc độ đọc - viết mà còn là tác nhân quan trọng dẫn đến lỗiđọc, lỗi viết, thậm chí là một yếu tố gây những tác động không thuận lợi cho HS lớp 1;và nếu giáo viên (GV) khắc phục ảnh hưởng bất lợi của dấu phụ bằng hệ thống bài tậpvà phương pháp thích hợp sẽ góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lượng đọc viếtcho HS lớp 1. Đồng thời tìm hiểu những ảnh hưởng của dấu phụ đến khả năng đọc -viết của HS lớp 1, nhóm thực hiện còn nhằm mục đích hướng đến việc xác định nộidung, thời lượng cần chú ý khi dạy đọc - viết cho HS lớp 1 và cách thức khắc phụcnhững ảnh hưởng “rườm”, “nhiễu” của dấu phụ. 1.4. Để đạt được mục đích trên, chúng tôi tiến hành (1) Thống kê tần số và tỉ lệphân bố của dấu phụ theo danh mục từ, chữ (nguồn thống kê: Từ điển tiếng Việt củaHoàng Phê, sách giáo khoa (SGK) lớp 1 hiện hành) [5]; (2) Khảo sát ảnh hưởng củadấu phụ đến khả năng đọc - viết của HS lớp 1 thông qua phiếu khảo sát; (3) Đưa ranhững nhận xét ban đầu về sự ảnh hưởng của dấu phụ đến khả năng đọc - viết của HSlớp 1 và đề xuất hướng khắc phục tác động không thuận tiện của dấu phụ qua cứ liệucủa một thử nghiệm nội dung giảng dạy “chuyên biệt hóa” về dấu phụ cho HS lớp 1. 1.5. Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, công trình Dấu phụ với việc đọc và viết củahọc sinh lớp 1 gồm ba chương: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của hoạt động đọc -viết; Độ phân bố của dấu phụ và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Học sinh lớp một Kỹ năng đọc Kỹ năng viết Dấu phụ Dạy học tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 590 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 251 2 0 -
12 trang 152 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 120 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 94 0 0 -
10 trang 90 0 0
-
142 trang 85 0 0
-
8 trang 79 0 0
-
Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh: Chương 5 - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
31 trang 61 0 0 -
160 trang 58 0 0