Đấu tranh chính trị chống chính sách tố Cộng của chính quyền Ngô Đình Diệm ở Hội An (Quảng Nam)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.76 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách “tố Cộng” của chính quyền Sài Gòn đã gây nên những tổn thất lớn cho cách mạng miền Nam nói chung, cách mạng Hội An nói riêng. Đời sống chính trị tại Hội An trở nên ngột ngạt. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với Mỹ - Diệm ngày càng sâu sắc dẫn đến một cuộc đấu tranh chính trị quyết liệt của cán bộ, nhân dân Hội An dưới sự lãnh đạo của Đảng chống chính sách “tố Cộng” của Mỹ - Diệm là điều không thể tránh khỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đấu tranh chính trị chống chính sách tố Cộng của chính quyền Ngô Đình Diệm ở Hội An (Quảng Nam)ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CHỐNG CHÍNH SÁCH“TỐ CỘNG” CỦA CHÍNH QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM Ở HỘIAN (QUẢNG NAM)Đinh Thị Kim Ngân1Tóm tắt: Chính sách “tố Cộng” của chính quyền Sài Gòn đã gây nên những tổn thất lớn chocách mạng miền Nam nói chung, cách mạng Hội An nói riêng. Đời sống chính trị tại Hội An trởnên ngột ngạt. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với Mỹ - Diệm ngày càng sâu sắc dẫn đếnmột cuộc đấu tranh chính trị quyết liệt của cán bộ, nhân dân Hội An dưới sự lãnh đạo của Đảngchống chính sách “tố Cộng” của Mỹ - Diệm là điều không thể tránh khỏi.Từ khóa: “tố Cộng”; Hội An, đấu tranh chính trị chống “tố Cộng”.1. Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ - Diệm trong chính sách “tố Cộng” ở Hội An ( QuảngNam )Từ đầu năm 1955 chính quyền Sài Gòn đã bắt đầu thực hiện chính sách “tố Cộng” nhưngchúng vẫn bị chi phối do phải đối phó với các lực lượng chống đối của Bình Xuyên, Hòa Hảo, CaoĐài, Đại Việt và Quốc dân Đảng. Tại Quảng Nam, Quốc dân Đảng do bất mãn về địa vị, quyền lợinên rút lực lượng lên vùng phía Tây lập căn cứ chống chính quyền Ngô Đình Diệm. Nhưng chẳngđược bao lâu, thế cùng lực kiệt, ngày 10-11-1955 Quốc Dân Đảng phải kéo về tỉnh lỵ Hội An làmlễ quy thuận đầu hàng. Đến tháng 7-1956, khi đã cơ bản thiết lập xong bộ máy ngụy quân, ngụyquyền phản động từ trung ương xuống địa phương, chính quyền Ngô Đình Diệm tiến hành cácchiến dịch “tố Cộng” một cách quy mô , triệt để, tàn bạo hơn bao giờ hết và xem đó là “quốc sách”.Tháng 7-1957, chính quyền Sài Gòn thông qua luật “Đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật” [11,tr.204].Chính quyền Ngô Đình Diệm truy nã đảng viên Hội An trong các “Hội đồng hương chính”,thanh trừng những đối tượng bị nghi là không trung thành và chống lại Ngô Đình Diệm. Nhữngphần tử bất mãn đối với chính quyền cách mạng trong kháng chiến chống Pháp được chính quyềnNgô Đình Diệm ưu đãi và đặc dụng. Chính quyền Ngô Đình Diệm lập ra “Phòng hoạt vụ” gồmnhững người khét tiếng gian ác, trong đó có một số người nguyên là cán bộ kháng chiến bị chínhquyền cách mạng kỷ luật thải hồi trở thành tay sai mẫn cán vô cùng nguy hiểm. Các “Ban tố Cộng”được thành lập đến tận xã, những đoàn công dân vụ, bình trị được tung về khắp xóm thôn thựchiện “ba cùng” (cùng ăn, cùng ở, cùng làm) vừa tiến hành chiến tranh tâm lý, vừa theo dõi từngngười, từng gia đình để phát hiện cơ sở và cán bộ của chính quyền cách mạng.Viên chức chính quyền Ngô Đình Diệm tại các xã tiến hành phân chia nhân dân thành baloại:1. ThS. Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm HuếLoại A (công dân bất hợp pháp) gồm những người yêu nước, tán thành Hiệp định Geneve,phần đông là những người kháng chiến cũ.Loại B (công dân bán hợp pháp ) gồm những người có quan hệ thân thiết với loại A, thânnhân của những người đi tập kết.-Loại C (công dân hợp pháp) gồm những người không bị nghi vấn về chính trị [4 , tr. 223].Dựa vào cách phân loại trên, chính quyền Sài Gòn tiến hành các lớp “tố Cộng” theo từng đốitượng và thời gian, địa điểm khác nhau. Loại A học ở quận từ 3 tháng trở lên, loại B học ở khu ítnhất 1 tháng, loại C học ở xã từ 7-15 ngày. Tại Cẩm Nam, chính quyền Sài Gòn tổ chức “Trại cảihuấn” chung cho toàn tỉnh. Khẩu hiệu của chúng là: “tiêu diệt nội tuyến, diệt trừ nội tâm, đạp lênoán thù để thực thi chủ nghĩa nhân vị quốc gia” nhằm đánh bật tổ chức, uy tín và ảnh hưởng củaĐảng ra khỏi nhân dân, thủ tiêu phong trào cách mạng [4, tr. 224].Chính quyền Sài Gòn lấy Quảng Nam làm trọng điểm của chiến dịch tố Cộng, trong đó nhàlao Thông Đăng, Hội An là nơi chúng chọn để tổ chức các lớp “Huấn chính tố Cộng điển hình” đểrút kinh nghiệm mở ở các địa phương khác, đồng thời để truy tìm cơ sở và buộc ly khai Đảng, xuấtthú đầu hàng. Ở nhà lao Hội An, một buồng giam rộng 54m2, địch nhốt tới 150 người. Chỉ riêngnăm 1957 đã có 225 cán bộ của Quảng Nam bị đày ra Côn Đảo [7, tr.25].Tháng 5-1957, trong báo cáo gửi chính quyền Sài Gòn, tỉnh trưởng Quảng Nam huyên hoangtuyên bố: “Trong giai đoạn hiện nay, đấy mạnh chiến dịch tố Cộng là một trong những nguyên tắctrọng tâm…phong trào tố cộng đã và đang được phát động một cách rầm rộ, sâu rộng và sẽ đượcđặc biệt nuôi dưỡng liên tục” [8, tr.10].Ban “Huấn chính tố Cộng” ở nhà lao Thông Đăng được thành lập do Lê Vui - Chủ sự hànhchính tỉnh Quảng Nam làm Trưởng ban. Mai Thuận - Trưởng an ninh nhà lao làm Phó ban. NguyễnĐạt Đích, Phạm Quyên - Cán bộ cải huấn làm Giáo vụ. Ngoài ra, chính quyền Ngô Đình Diệm còndùng người của Quốc Dân Đảng như: Phan Đình Ba (Đại Lộc), Nguyễn Mậu Kỉnh (Quế Sơn),Nguyễn Danh (Thăng Bình), đây là những người từng phạm tội tham ô, hiếp dâm để làm cộng tácviên theo dõi, đấu tố và tra tấn, đánh đập tù nhân yêu nước [9, tr.57].“Nhà Lao Thông Đăng có 492 tù chính trị, Trại giáo hóa Cẩm Phô có 490 tù chính trị, trạigiam quá chật hẹp, người đau và người chết rất đông, tình trạng bi đát.Về cách giải quyết tình trạng can cứu rất chậm trễ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đấu tranh chính trị chống chính sách tố Cộng của chính quyền Ngô Đình Diệm ở Hội An (Quảng Nam)ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CHỐNG CHÍNH SÁCH“TỐ CỘNG” CỦA CHÍNH QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM Ở HỘIAN (QUẢNG NAM)Đinh Thị Kim Ngân1Tóm tắt: Chính sách “tố Cộng” của chính quyền Sài Gòn đã gây nên những tổn thất lớn chocách mạng miền Nam nói chung, cách mạng Hội An nói riêng. Đời sống chính trị tại Hội An trởnên ngột ngạt. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với Mỹ - Diệm ngày càng sâu sắc dẫn đếnmột cuộc đấu tranh chính trị quyết liệt của cán bộ, nhân dân Hội An dưới sự lãnh đạo của Đảngchống chính sách “tố Cộng” của Mỹ - Diệm là điều không thể tránh khỏi.Từ khóa: “tố Cộng”; Hội An, đấu tranh chính trị chống “tố Cộng”.1. Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ - Diệm trong chính sách “tố Cộng” ở Hội An ( QuảngNam )Từ đầu năm 1955 chính quyền Sài Gòn đã bắt đầu thực hiện chính sách “tố Cộng” nhưngchúng vẫn bị chi phối do phải đối phó với các lực lượng chống đối của Bình Xuyên, Hòa Hảo, CaoĐài, Đại Việt và Quốc dân Đảng. Tại Quảng Nam, Quốc dân Đảng do bất mãn về địa vị, quyền lợinên rút lực lượng lên vùng phía Tây lập căn cứ chống chính quyền Ngô Đình Diệm. Nhưng chẳngđược bao lâu, thế cùng lực kiệt, ngày 10-11-1955 Quốc Dân Đảng phải kéo về tỉnh lỵ Hội An làmlễ quy thuận đầu hàng. Đến tháng 7-1956, khi đã cơ bản thiết lập xong bộ máy ngụy quân, ngụyquyền phản động từ trung ương xuống địa phương, chính quyền Ngô Đình Diệm tiến hành cácchiến dịch “tố Cộng” một cách quy mô , triệt để, tàn bạo hơn bao giờ hết và xem đó là “quốc sách”.Tháng 7-1957, chính quyền Sài Gòn thông qua luật “Đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật” [11,tr.204].Chính quyền Ngô Đình Diệm truy nã đảng viên Hội An trong các “Hội đồng hương chính”,thanh trừng những đối tượng bị nghi là không trung thành và chống lại Ngô Đình Diệm. Nhữngphần tử bất mãn đối với chính quyền cách mạng trong kháng chiến chống Pháp được chính quyềnNgô Đình Diệm ưu đãi và đặc dụng. Chính quyền Ngô Đình Diệm lập ra “Phòng hoạt vụ” gồmnhững người khét tiếng gian ác, trong đó có một số người nguyên là cán bộ kháng chiến bị chínhquyền cách mạng kỷ luật thải hồi trở thành tay sai mẫn cán vô cùng nguy hiểm. Các “Ban tố Cộng”được thành lập đến tận xã, những đoàn công dân vụ, bình trị được tung về khắp xóm thôn thựchiện “ba cùng” (cùng ăn, cùng ở, cùng làm) vừa tiến hành chiến tranh tâm lý, vừa theo dõi từngngười, từng gia đình để phát hiện cơ sở và cán bộ của chính quyền cách mạng.Viên chức chính quyền Ngô Đình Diệm tại các xã tiến hành phân chia nhân dân thành baloại:1. ThS. Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm HuếLoại A (công dân bất hợp pháp) gồm những người yêu nước, tán thành Hiệp định Geneve,phần đông là những người kháng chiến cũ.Loại B (công dân bán hợp pháp ) gồm những người có quan hệ thân thiết với loại A, thânnhân của những người đi tập kết.-Loại C (công dân hợp pháp) gồm những người không bị nghi vấn về chính trị [4 , tr. 223].Dựa vào cách phân loại trên, chính quyền Sài Gòn tiến hành các lớp “tố Cộng” theo từng đốitượng và thời gian, địa điểm khác nhau. Loại A học ở quận từ 3 tháng trở lên, loại B học ở khu ítnhất 1 tháng, loại C học ở xã từ 7-15 ngày. Tại Cẩm Nam, chính quyền Sài Gòn tổ chức “Trại cảihuấn” chung cho toàn tỉnh. Khẩu hiệu của chúng là: “tiêu diệt nội tuyến, diệt trừ nội tâm, đạp lênoán thù để thực thi chủ nghĩa nhân vị quốc gia” nhằm đánh bật tổ chức, uy tín và ảnh hưởng củaĐảng ra khỏi nhân dân, thủ tiêu phong trào cách mạng [4, tr. 224].Chính quyền Sài Gòn lấy Quảng Nam làm trọng điểm của chiến dịch tố Cộng, trong đó nhàlao Thông Đăng, Hội An là nơi chúng chọn để tổ chức các lớp “Huấn chính tố Cộng điển hình” đểrút kinh nghiệm mở ở các địa phương khác, đồng thời để truy tìm cơ sở và buộc ly khai Đảng, xuấtthú đầu hàng. Ở nhà lao Hội An, một buồng giam rộng 54m2, địch nhốt tới 150 người. Chỉ riêngnăm 1957 đã có 225 cán bộ của Quảng Nam bị đày ra Côn Đảo [7, tr.25].Tháng 5-1957, trong báo cáo gửi chính quyền Sài Gòn, tỉnh trưởng Quảng Nam huyên hoangtuyên bố: “Trong giai đoạn hiện nay, đấy mạnh chiến dịch tố Cộng là một trong những nguyên tắctrọng tâm…phong trào tố cộng đã và đang được phát động một cách rầm rộ, sâu rộng và sẽ đượcđặc biệt nuôi dưỡng liên tục” [8, tr.10].Ban “Huấn chính tố Cộng” ở nhà lao Thông Đăng được thành lập do Lê Vui - Chủ sự hànhchính tỉnh Quảng Nam làm Trưởng ban. Mai Thuận - Trưởng an ninh nhà lao làm Phó ban. NguyễnĐạt Đích, Phạm Quyên - Cán bộ cải huấn làm Giáo vụ. Ngoài ra, chính quyền Ngô Đình Diệm còndùng người của Quốc Dân Đảng như: Phan Đình Ba (Đại Lộc), Nguyễn Mậu Kỉnh (Quế Sơn),Nguyễn Danh (Thăng Bình), đây là những người từng phạm tội tham ô, hiếp dâm để làm cộng tácviên theo dõi, đấu tố và tra tấn, đánh đập tù nhân yêu nước [9, tr.57].“Nhà Lao Thông Đăng có 492 tù chính trị, Trại giáo hóa Cẩm Phô có 490 tù chính trị, trạigiam quá chật hẹp, người đau và người chết rất đông, tình trạng bi đát.Về cách giải quyết tình trạng can cứu rất chậm trễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đấu tranh chính trị chống chính sách tố Cộng Chính quyền Ngô Đình Diệm Chính sách tố Cộng của Mỹ - Diệm Đời sống chính trị tại Hội An Viên chức chính quyền Ngô Đình DiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi và đáp về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Phần 2
41 trang 22 0 0 -
Quần đảo Hoàng Sa dưới thời Ngô Đình Diệm
8 trang 18 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 5 bài 20: Bến Tre đồng khởi
27 trang 15 0 0 -
Giáo án Lịch sử 5 bài 20: Bến Tre đồng khởi
4 trang 15 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)
112 trang 12 0 0 -
Đấu tranh chính trị chống 'tố Cộng' tại nhà lao Thông Đăng - Hội An (Quảng Nam) năm 1957
8 trang 10 0 0 -
Chính sách của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đối với công giáo (1955–1963)
10 trang 10 0 0 -
9 trang 10 0 0
-
Phong trào vì mục tiêu dân chủ của công nhân đô thị miền Nam giai đoạn 1954–1960
7 trang 9 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Ngô Quyền
15 trang 9 0 0