Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam khi thực thi EVFTA: Những cơ hội và giải pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 567.76 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu vận dụng lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế để chỉ ra khả năng tận dụng những cơ hội trong thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam khi thực thi EVFTA. Kết quả nghiên cứu cho thấy, EU là đối tác đầu tư lớn và rất tiềm năng của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam khi thực thi EVFTA: Những cơ hội và giải pháp ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM KHI THỰC THI EVFTA: NHỮNG CƠ HỘI VÀ GIẢI PHÁP PGS, TS. Ngô Thị Tuyết Mai Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược: Bài nghiên cứu vận dụng lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế để chỉ ra khả năng tận dụng những cơ hội trong thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam khi thực thi EVFTA. Kết quả nghiên cứu cho thấy, EU là đối tác đầu tư lớn và rất tiềm năng của Việt Nam. Việc thực thi EVFTA sẽ thúc đẩy các nhà đầu tư EU vào Việt Nam nếu như Việt Nam: bảo đảm thực thi đầy đủ và nghiêm túc các cam kết trong EVFTA nhằm tạo môi trường đầu tư minh bạch, thuận lợi và tạo niềm tin cho các nhà đầu tư EU; tích cực tuyên truyền, phổ biến về những cơ hội và cách tận dụng những cơ hội từ EVFTA cũng như các chính sách khuyến khích, hỗ trợ của chính phủ cho doanh nghiệp và người dân; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và thực thi có hiệu quả các hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài. Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), Liên minh châu Âu (EU). 1. Khái quát về EVFTA EU là một thị trường lớn và tiềm năng của Việt Nam với 27 quốc gia thành viên, dân số khoảng 450 triệu người, GDP đạt khoảng 16.000 tỷ USD/năm. EU đang là đối tác thương mại lớn thứ hai sau Trung Quốc và đối tác đầu tư lớn thứ sáu của Việt Nam, ch sau Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, và Đài Loan. Tháng 6/2018, EVFTA đã được Việt Nam và EU chính thức thống nhất tách riêng thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA). Hai bên ch nh thức kết thúc toàn bộ quá trình rà soát pháp lý EVFTA và thống nhất toàn bộ các nội dung của EVIPA. Ngày 30/6/2018, EVFTA và EVIPA được k sau 7 năm đàm phán. Ngày 22 tháng 2 năm 2020, Nghị viện châu Âu đã thông qua EVFTA và EVIPA. EVFTA là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, gồm 17 Chương, 02 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ. Hiệp định có mức độ cam kết sâu rộng, nội dung toàn diện gồm nhiều lĩnh vực như thương mại hàng hóa, quy t c xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), các rào cản k thuật trong thương mại (TBT), thương mại dịch vụ, đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua s m chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại và phát triển bền vững, hợp tác xây dựng năng lực và các vấn đề pháp lý - thể chế. Hiệp định tạo nên một khung khổ pháp lý toàn diện, ổn định và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại và đầu tư của doanh nghiệp hai bên. 2. Đầu tƣ trực tiếp của EU vào Việt Nam: Thực trạng và những bất cập EU là một trong những đối tác đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất của Việt Nam. T nh đến ngày 20/1/2020, EU đầu tư vào Việt Nam với 2.009 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng k khoảng 21,803 tỷ USD, đứng thứ 6 trong tổng số135 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam. 61 Bảng 1: 10 nước có vốn đầu tư đăng ký lớn nhất tại Việt Nam (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/1/2020) Trị giá Quy mô dự án STT Đối tác Số dự án (Triệu USD) (Triệu USD) 1 Hàn Quốc 8.566 68.213,143 7,963 2 Nhật Bản 4.426 59.470,691 13,437 3 Singapore 2.441 53.884,261 22,075 4 Đài Loan 2.711 32.371,242 11,941 5 Hồng Kông 1.782 24.018,49 13,479 6 EU 2.009 21.803,582 11,802 7 Bristish VirginIlsand 843 21.735,270 25,783 8 Trung Quốc 2.875 16.342,437 5,684 9 Malaysia 619 12.669,626 20,468 10 Thái Lan 565 10.906,390 19,303 Tổng số cả nƣớc 31.189 368.105,914 21,803 Ghi chú: EU gồm 27 quốc gia thành viên (không kể Anh) Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020) Trong số 10 nước EU đầu tư lớn nhất vào Việt Nam (chiếm khoảng 97% tổng vốn đầu tư của EU), Hà Lan đứng đầu với 346 dự án và 10,072 tỷ USD vốn đầu tư đăng k . Pháp đứng thứ hai với 570 dự án và 3,609 tỷ USD vốn đầu tư đăng k . Tiếp theo là các quốc gia khác như Luxembourg, CHLB Đức, B , CH Sip, Đan Mạch,… (Bảng 2). Bảng 2: 10 nước EU có vốn đăng ký lớn nhất tại Việt Nam (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/1/2020) Trị giá Quy mô dự án STT Đối tác Số dự án (Triệu USD) (Triệu USD) 1 Hà Lan 346 10.072,516 29,111 2 Pháp 570 3.609,400 6,332 3 Luxembourg 52 2.468,562 47,472 4 CHLB Đức 355 2.059,362 5,801 5 B 71 1.030,701 14,517 6 CH Sip 19 478,693 25,194 7 Đan Mạch 138 430,134 3,117 8 Italia 109 402,800 3,695 9 Thụy Điển 79 377,650 4,780 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam khi thực thi EVFTA: Những cơ hội và giải pháp ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM KHI THỰC THI EVFTA: NHỮNG CƠ HỘI VÀ GIẢI PHÁP PGS, TS. Ngô Thị Tuyết Mai Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược: Bài nghiên cứu vận dụng lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế để chỉ ra khả năng tận dụng những cơ hội trong thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam khi thực thi EVFTA. Kết quả nghiên cứu cho thấy, EU là đối tác đầu tư lớn và rất tiềm năng của Việt Nam. Việc thực thi EVFTA sẽ thúc đẩy các nhà đầu tư EU vào Việt Nam nếu như Việt Nam: bảo đảm thực thi đầy đủ và nghiêm túc các cam kết trong EVFTA nhằm tạo môi trường đầu tư minh bạch, thuận lợi và tạo niềm tin cho các nhà đầu tư EU; tích cực tuyên truyền, phổ biến về những cơ hội và cách tận dụng những cơ hội từ EVFTA cũng như các chính sách khuyến khích, hỗ trợ của chính phủ cho doanh nghiệp và người dân; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và thực thi có hiệu quả các hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài. Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), Liên minh châu Âu (EU). 1. Khái quát về EVFTA EU là một thị trường lớn và tiềm năng của Việt Nam với 27 quốc gia thành viên, dân số khoảng 450 triệu người, GDP đạt khoảng 16.000 tỷ USD/năm. EU đang là đối tác thương mại lớn thứ hai sau Trung Quốc và đối tác đầu tư lớn thứ sáu của Việt Nam, ch sau Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, và Đài Loan. Tháng 6/2018, EVFTA đã được Việt Nam và EU chính thức thống nhất tách riêng thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA). Hai bên ch nh thức kết thúc toàn bộ quá trình rà soát pháp lý EVFTA và thống nhất toàn bộ các nội dung của EVIPA. Ngày 30/6/2018, EVFTA và EVIPA được k sau 7 năm đàm phán. Ngày 22 tháng 2 năm 2020, Nghị viện châu Âu đã thông qua EVFTA và EVIPA. EVFTA là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, gồm 17 Chương, 02 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ. Hiệp định có mức độ cam kết sâu rộng, nội dung toàn diện gồm nhiều lĩnh vực như thương mại hàng hóa, quy t c xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), các rào cản k thuật trong thương mại (TBT), thương mại dịch vụ, đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua s m chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại và phát triển bền vững, hợp tác xây dựng năng lực và các vấn đề pháp lý - thể chế. Hiệp định tạo nên một khung khổ pháp lý toàn diện, ổn định và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại và đầu tư của doanh nghiệp hai bên. 2. Đầu tƣ trực tiếp của EU vào Việt Nam: Thực trạng và những bất cập EU là một trong những đối tác đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất của Việt Nam. T nh đến ngày 20/1/2020, EU đầu tư vào Việt Nam với 2.009 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng k khoảng 21,803 tỷ USD, đứng thứ 6 trong tổng số135 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam. 61 Bảng 1: 10 nước có vốn đầu tư đăng ký lớn nhất tại Việt Nam (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/1/2020) Trị giá Quy mô dự án STT Đối tác Số dự án (Triệu USD) (Triệu USD) 1 Hàn Quốc 8.566 68.213,143 7,963 2 Nhật Bản 4.426 59.470,691 13,437 3 Singapore 2.441 53.884,261 22,075 4 Đài Loan 2.711 32.371,242 11,941 5 Hồng Kông 1.782 24.018,49 13,479 6 EU 2.009 21.803,582 11,802 7 Bristish VirginIlsand 843 21.735,270 25,783 8 Trung Quốc 2.875 16.342,437 5,684 9 Malaysia 619 12.669,626 20,468 10 Thái Lan 565 10.906,390 19,303 Tổng số cả nƣớc 31.189 368.105,914 21,803 Ghi chú: EU gồm 27 quốc gia thành viên (không kể Anh) Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020) Trong số 10 nước EU đầu tư lớn nhất vào Việt Nam (chiếm khoảng 97% tổng vốn đầu tư của EU), Hà Lan đứng đầu với 346 dự án và 10,072 tỷ USD vốn đầu tư đăng k . Pháp đứng thứ hai với 570 dự án và 3,609 tỷ USD vốn đầu tư đăng k . Tiếp theo là các quốc gia khác như Luxembourg, CHLB Đức, B , CH Sip, Đan Mạch,… (Bảng 2). Bảng 2: 10 nước EU có vốn đăng ký lớn nhất tại Việt Nam (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/1/2020) Trị giá Quy mô dự án STT Đối tác Số dự án (Triệu USD) (Triệu USD) 1 Hà Lan 346 10.072,516 29,111 2 Pháp 570 3.609,400 6,332 3 Luxembourg 52 2.468,562 47,472 4 CHLB Đức 355 2.059,362 5,801 5 B 71 1.030,701 14,517 6 CH Sip 19 478,693 25,194 7 Đan Mạch 138 430,134 3,117 8 Italia 109 402,800 3,695 9 Thụy Điển 79 377,650 4,780 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do Hội nhập kinh tế quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài Liên minh châu Âu Hiệp định EVFTAGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 1018 0 0
-
Những thách thức của Liên minh châu Âu trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc thế kỉ XXI
13 trang 580 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
7 trang 559 0 0 -
205 trang 431 0 0
-
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội thế giới (In lần thứ hai): Phần 2
140 trang 348 0 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 233 1 0 -
17 trang 216 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 212 0 0