Dạy học giải tích bằng hình thức tranh luận khoa học giúp phát triển năng lực giao tiếp toán học của học sinh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những tổng hợp lí luận về tranh luận và tranh luận khoa học, tranh luận khoa học trong dạy học Toán ở một số tài liệu trong và ngoài nước. Tiếp đó, tác giả sẽ phân tích về cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua tổ chức các hoạt động tranh luận khoa học cũng như một số kĩ thuật tạo ra các hoạt động tranh luận khoa học trong dạy học Giải tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học giải tích bằng hình thức tranh luận khoa học giúp phát triển năng lực giao tiếp toán học của học sinh VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 7-12 ISSN: 2354-0753 DẠY HỌC GIẢI TÍCH BẰNG HÌNH THỨC TRANH LUẬN KHOA HỌC GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vương Vĩnh Phát Email: vvphat@agu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 12/11/2021 Mathematical communicative competence is one of the core competencies of Accepted: 02/12/2021 the Mathematics General Education Curriculum 2018. It is emphasised in the Published: 05/02/2022 Curriculum that such competence is formed through guided interaction with others, such as in discussion and debate activities. In this article, we present Keywords the concept of scientific debate, some techniques to create a scientific debate Teaching Calculus, scientific situation, the rules of scientific debate in teaching mathematics, the process debate, mathematical of teaching mathematics with a scientific debate phase, and the role of communicative competence, scientific debates on the development of students mathematical students communication skills in teaching Calculus. From the selected examples related to some theoretical problems, teachers can design teaching situations to develop students ability to communicate in general, and in mathematics in particular.1. Mở đầu Những yếu tố cho phép làm rõ sự khác biệt cơ bản giữa Đại số và Giải tích đó là bản chất đối tượng, kiểu tư duy,phương pháp và kĩ thuật đặc trưng cho mỗi phạm trù (Lê Văn Tiến, 2000). Đại số nghiên cứu những đối tượng tĩnhtại, rời rạc và hữu hạn, còn đối tượng của Giải tích có bản chất biến thiên, liên tục và vô hạn. Kiểu tư duy trong Đạisố là kiểu tư duy “hữu hạn”, “rời rạc” còn kiểu tư duy “vô hạn”, “liên tục”, mà khái niệm “giới hạn” là biểu hiện củaGiải tích. Vô hạn là bước ngoặt giữa Đại số và Giải tích. Kiểu tư duy hữu hạn không còn phù hợp với các vấn đề liênquan đến tính vô hạn. Chính sự khác nhau của hai kiểu tư duy này tạo ra sự không chắc chắn, sự lưỡng lự của HStrong trình bày và lập luận. Điều này thúc đẩy tranh luận khoa học (TLKH) và giao tiếp toán học của HS. TLKH được xem là một hình thức dạy học có nhiều tiềm năng phát triển năng lực giao tiếp toán học (NLGTTH)của HS, tuy nhiên hình thức dạy học này vẫn còn khá mới và chưa được áp dụng nhiều trong dạy học giải tích. Thôngqua TLKH trong lớp học toán, HS hiểu được các khái niệm, các định lí toán học, các mệnh đề toán học một cách sâusắc, đồng thời HS còn biết vận dụng các quy tắc suy luận khi lập luận nhằm thuyết phục người khác về tính đúng saicủa các phát biểu toán học. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sẽ trình bày những tổng hợp lí luận về tranh luận và TLKH, TLKH trong dạyhọc Toán ở một số tài liệu trong và ngoài nước. Tiếp đó, chúng tôi sẽ phân tích về cơ hội phát triển NLGTTH thôngqua tổ chức các hoạt động TLKH cũng như một số kĩ thuật tạo ra các hoạt động TLKH trong dạy học Giải tích.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Tranh luận, tranh luận khoa học Tranh luận (debate) là hình thức giao tiếp ngôn ngữ mang tính đối kháng, chỉ nảy sinh khi có sự đối lập gay gắt vềquan điểm của cùng một vấn đề, trong đó hai bên tranh luận đều nổ lực dùng lí lẽ và lập luận để bác bỏ quan điểm củađối phương đồng thời khẳng định chân lí thuộc về mình (Lê Thị Hồng Vân và Phạm Thị Ngọc Thủy, 2013, tr 288).Theo Lê Thị Hồng Vân và Phạm Thị Ngọc Thủy (2013), tranh luận khác với thảo luận, nếu tranh luận là sự đấu trí giữahai luồng ý kiến trái ngược, xung đột nhau thì thảo luận về cơ bản là sự cộng tác giữa những người gần gũi nhau vềquan điểm, nên thảo luận chỉ là sự trao đổi ý kiến, là sự xem xét sâu hơn, toàn diện hơn về vấn đề để đưa ra phương ángiải quyết tối ưu. Tất nhiên, trong thảo luận cũng có thể nảy sinh tranh luận khi có những bất đồng, nhưng chỉ là vớinhững vấn đề có tính tiểu tiết, cục bộ nên tính chất tranh luận trong thảo luận thường không căng thẳng, gay cấn. Hình thức tranh luận có thể sử dụng trong dạy học để phát triển các kĩ năng: thuyết trình, đặt câu hỏi, sử dụng ngônngữ, phân tích các ý kiến, tổ chức làm việc nhóm, tư duy phản biện và tư duy phân tích. Để phát triển những ý tưởngkhi tranh luận, một người tranh luận có ba công cụ cơ bản bao gồm: Lập luận; củng cố lập luận; bác bỏ và phản bác(Bibby, 2014). Trong đó: + Lập luận: Khi những người tranh luận trình bày lập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học giải tích bằng hình thức tranh luận khoa học giúp phát triển năng lực giao tiếp toán học của học sinh VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 7-12 ISSN: 2354-0753 DẠY HỌC GIẢI TÍCH BẰNG HÌNH THỨC TRANH LUẬN KHOA HỌC GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vương Vĩnh Phát Email: vvphat@agu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 12/11/2021 Mathematical communicative competence is one of the core competencies of Accepted: 02/12/2021 the Mathematics General Education Curriculum 2018. It is emphasised in the Published: 05/02/2022 Curriculum that such competence is formed through guided interaction with others, such as in discussion and debate activities. In this article, we present Keywords the concept of scientific debate, some techniques to create a scientific debate Teaching Calculus, scientific situation, the rules of scientific debate in teaching mathematics, the process debate, mathematical of teaching mathematics with a scientific debate phase, and the role of communicative competence, scientific debates on the development of students mathematical students communication skills in teaching Calculus. From the selected examples related to some theoretical problems, teachers can design teaching situations to develop students ability to communicate in general, and in mathematics in particular.1. Mở đầu Những yếu tố cho phép làm rõ sự khác biệt cơ bản giữa Đại số và Giải tích đó là bản chất đối tượng, kiểu tư duy,phương pháp và kĩ thuật đặc trưng cho mỗi phạm trù (Lê Văn Tiến, 2000). Đại số nghiên cứu những đối tượng tĩnhtại, rời rạc và hữu hạn, còn đối tượng của Giải tích có bản chất biến thiên, liên tục và vô hạn. Kiểu tư duy trong Đạisố là kiểu tư duy “hữu hạn”, “rời rạc” còn kiểu tư duy “vô hạn”, “liên tục”, mà khái niệm “giới hạn” là biểu hiện củaGiải tích. Vô hạn là bước ngoặt giữa Đại số và Giải tích. Kiểu tư duy hữu hạn không còn phù hợp với các vấn đề liênquan đến tính vô hạn. Chính sự khác nhau của hai kiểu tư duy này tạo ra sự không chắc chắn, sự lưỡng lự của HStrong trình bày và lập luận. Điều này thúc đẩy tranh luận khoa học (TLKH) và giao tiếp toán học của HS. TLKH được xem là một hình thức dạy học có nhiều tiềm năng phát triển năng lực giao tiếp toán học (NLGTTH)của HS, tuy nhiên hình thức dạy học này vẫn còn khá mới và chưa được áp dụng nhiều trong dạy học giải tích. Thôngqua TLKH trong lớp học toán, HS hiểu được các khái niệm, các định lí toán học, các mệnh đề toán học một cách sâusắc, đồng thời HS còn biết vận dụng các quy tắc suy luận khi lập luận nhằm thuyết phục người khác về tính đúng saicủa các phát biểu toán học. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sẽ trình bày những tổng hợp lí luận về tranh luận và TLKH, TLKH trong dạyhọc Toán ở một số tài liệu trong và ngoài nước. Tiếp đó, chúng tôi sẽ phân tích về cơ hội phát triển NLGTTH thôngqua tổ chức các hoạt động TLKH cũng như một số kĩ thuật tạo ra các hoạt động TLKH trong dạy học Giải tích.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Tranh luận, tranh luận khoa học Tranh luận (debate) là hình thức giao tiếp ngôn ngữ mang tính đối kháng, chỉ nảy sinh khi có sự đối lập gay gắt vềquan điểm của cùng một vấn đề, trong đó hai bên tranh luận đều nổ lực dùng lí lẽ và lập luận để bác bỏ quan điểm củađối phương đồng thời khẳng định chân lí thuộc về mình (Lê Thị Hồng Vân và Phạm Thị Ngọc Thủy, 2013, tr 288).Theo Lê Thị Hồng Vân và Phạm Thị Ngọc Thủy (2013), tranh luận khác với thảo luận, nếu tranh luận là sự đấu trí giữahai luồng ý kiến trái ngược, xung đột nhau thì thảo luận về cơ bản là sự cộng tác giữa những người gần gũi nhau vềquan điểm, nên thảo luận chỉ là sự trao đổi ý kiến, là sự xem xét sâu hơn, toàn diện hơn về vấn đề để đưa ra phương ángiải quyết tối ưu. Tất nhiên, trong thảo luận cũng có thể nảy sinh tranh luận khi có những bất đồng, nhưng chỉ là vớinhững vấn đề có tính tiểu tiết, cục bộ nên tính chất tranh luận trong thảo luận thường không căng thẳng, gay cấn. Hình thức tranh luận có thể sử dụng trong dạy học để phát triển các kĩ năng: thuyết trình, đặt câu hỏi, sử dụng ngônngữ, phân tích các ý kiến, tổ chức làm việc nhóm, tư duy phản biện và tư duy phân tích. Để phát triển những ý tưởngkhi tranh luận, một người tranh luận có ba công cụ cơ bản bao gồm: Lập luận; củng cố lập luận; bác bỏ và phản bác(Bibby, 2014). Trong đó: + Lập luận: Khi những người tranh luận trình bày lập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Dạy học giải tích Hình thức tranh luận khoa học Năng lực giao tiếp toán học Tranh luận khoa học trong dạy Toán Phát triển năng lực giao tiếp toán họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 152 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 119 0 0 -
11 trang 103 1 0
-
6 trang 97 0 0