Danh mục

Dạy học hóa học đại cương theo mô hình 'Lớp học đảo ngược' nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên các trường Đại học Kĩ thuật

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 914.89 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này trình bày việc áp dụng mô hình Lớp học đảo ngược vào dạy học học phần Hóa học đại cương ở các trường đại học kĩ thuật nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học hóa học đại cương theo mô hình “Lớp học đảo ngược” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên các trường Đại học Kĩ thuật VJE Tạp chí Giáo dục, Số 488 (Kì 2 - 10/2020), tr 18-23 ISSN: 2354-0753DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG THEO MÔ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT Nguyễn Ngọc Tuấn1,+, 1 Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Bùi Thị Hạnh2, Nguyên; 2Trường Cao đẳng Kinh tế, Kĩ thuật và Thủy sản; 3Trường Đại học Trần Trung Ninh3 Sư phạm Hà Nội + Tác giả liên hệ ● Email: ngoctuan.sp2@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 15/8/2020 Problem solving and creativity capacity is one of the basic competencies that Accepted: 16/9/2020 need to be developed for university students. Therefore, the research to apply Published: 20/10/2020 the flipped classroom model to teaching General Chemistry is very necessary. The paper presents the application of the flipped classroom model to teaching Keywords General Chemistry in order to develop problem solving and creativity General Chemistry, flipped capacity for students in technical universities. The experimental results of classroom model, problem pedagogical teaching of General Chemistry section: “Chemistry and electric solving capacity, creativity. current” shows that teaching according to the flipped class of General Chemistry module is effective and feasible in developing creativity and problem solving capacity for students. Therefore, the flipped classroom model needs to be replicated in todays higher education in order to stimulate students creativity and passion for scientific discovery, and meet the development.1. Mở đầu Năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) và sáng tạo trong học tập là khả năng giải quyết vấn đề học tập để tìm ranhững yếu tố mới. Để có NLGQVĐ và sáng tạo, người học cần được đặt trong tình huống có vấn đề, tìm cách giảiquyết mâu thuẫn nhận thức hoặc hành động, đề ra được phương án giải quyết vấn đề có tính mới (Bộ GD-ĐT, 2018). Mô hình Lớp học đảo ngược (LHĐN) có thể coi là mô hình Dạy học kết hợp (Blended Learning), sử dụng côngnghệ thông tin để hỗ trợ dạy học nhằm thúc đẩy quá trình học tập của người học. Đây là mô hình đã và đang đượcáp dụng phổ biến ở mọi cấp học, bởi những lợi ích mà nó mang lại (Bishop và Verleger, 2013). Mô hình LHĐN tạora môi trường học tập linh hoạt và uyển chuyển, người học được rèn luyện các kĩ năng, tư duy phản biện. So với lớphọc truyền thống, sự tham gia của người học với bài giảng được nhiều hơn ở mô hình LHĐN. Đối với các môn khoahọc tự nhiên, dạy học theo mô hình LHĐN sẽ hỗ trợ cho người dạy khi biểu diễn các sơ đồ, bảng biểu, mẫu vật, phimthí nghiệm,… gắn kết người học vào quá trình học tập. Bài báo trình bày việc áp dụng mô hình LHĐN vào dạy học học phần Hóa học đại cương ở các trường đại họckĩ thuật nhằm phát triển NLGQVĐ và sáng tạo cho sinh viên (SV).2. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Theo Bộ GD-ĐT (2018): “Năng lực là thuộc tính cá nhân, được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quátrình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhânkhác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... để thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốntrong điều kiện cụ thể”. Trong quá trình giải quyết vấn đề, chủ thể giải quyết vấn đề thường phải trải qua các giai đoạn cơ bản: khám phávấn đề, tổ chức quá trình giải quyết vấn đề (tìm hiểu vấn đề; tìm hướng đi, thủ pháp, tiến trình,... để dần tiến tới mộtgiải pháp giải quyết vấn đề), thực hiện giải pháp (giải quyết các vấn đề nhỏ hơn ở từng lĩnh vực/nội dung cụ thể;chuyển đổi ý nghĩa của kết quả thu được về bối cảnh thực tiễn) và đánh giá giải pháp vừa thực hiện, hoặc tìm kiếmgiải pháp khác. NLGQVĐ thể hiện khả năng của mỗi cá nhân (khi làm việc một mình hoặc làm việc cùng một nhóm)trong việc tư duy, tìm kiếm, thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề đó. Tính sáng tạo là tính mới của phương án giảiquyết vấn đề. Cho tới nay, khái niệm năng lực, NLGQVĐ và sáng tạo có nhiều định nghĩa khác nhau, phản ánh cáckhía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, trong bài báo này, chúng tôi sử dụng định nghĩa của Bộ GD-ĐT (2018): “NLGQVĐ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: