Dạy học kết hợp (Blended learning) có thể áp dụng tốt đối với môn Sinh học và hóa học ở trường THPT Hà Nội
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 920.01 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hóa học và sinh học là những môn khoa học thực nghiệm. Nếu áp dụng dạy học kết hợp, học sinh sẽ được tiếp cận với các nguồn tư liệu trực quan sinh động như thí nghiệm ảo, các mô hình động về các chu trình sống phức tạp của sinh vật hoặc các thí nghiệm trên quy mô lớn, có tính độc hại,... Bài viết sẽ tổng quan về việc có thể sử dụng tốt dạy học kết hợp trong hai môn hóa học và sinh học ở trường THPT Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học kết hợp (Blended learning) có thể áp dụng tốt đối với môn Sinh học và hóa học ở trường THPT Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) CÓ THỂ ÁP DỤNG TỐT ĐỐI VỚI MÔN SINH HỌC VÀ HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT HÀ NỘI NGUYỄN QUANG HUY 1,* , TRẦN VĂN THẾ 2, LÊ THANH HÀ 1 1 Trường THPT Olympia * Email: nguyenquanghuy2407@gmail.com 2 Trường CĐSP Hà Tây Tóm tắt: Phát triển năng lực người học là cụm từ mà toàn ngành giáo dục thường xuyên nhắc tới trong thời gian gần đây. Năng lực người học được hình thành bởi ba thành tố là kiến thức, kỹ năng và thái độ. Vậy, làm thế nào để quá trình dạy học có thể đáp ứng được yêu cầu đó? Dạy học kết hợp là một giải pháp tốt có thể tạo ra được môi trường học tập mà người học chủ động tìm kiếm, chiếm lĩnh những kiến thức căn bản làm công cụ để phát triển năng lực. Dạy học kết hợp sẽ đưa các công cụ công nghệ thông tin vào để hỗ trợ tích cực cho quá trình dạy học mà vẫn đảm bảo gìn giữ được yếu tố cảm xúc, một nhân tố quyết định hình thành nên động lực cho người học. Hóa học và sinh học là những môn khoa học thực nghiệm. Nếu áp dụng dạy học kết hợp, học sinh sẽ được tiếp cận với các nguồn tư liệu trực quan sinh động như thí nghiệm ảo, các mô hình động về các chu trình sống phức tạp của sinh vật hoặc các thí nghiệm trên quy mô lớn, có tính độc hại,... Bài báo sẽ tổng quan về việc có thể sử dụng tốt dạy học kết hợp trong hai môn hóa học và sinh học ở trường THPT Hà Nội. Từ khóa: Dạy học kết hợp.1. MỞ ĐẦU1.1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy học Trong Triết học “hình thức là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng, là hệ thốngcác mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó”, hình thức và nội dụng là hai mặtbiểu hiện của một sự vật, hiện tượng [34]. Hình thức là cách thức và khuôn khổ bên ngoài, khác với nội dung bên trong của sự vật,sự việc. Nội dung là cái bản chất, bất biến còn hình thức là cái bề ngoài, cái thay đổi của sựvật hiện tượng [17]. Có một số quan điểm về hình thức tổ chức dạy học thường được sử dụng như sau: (1) Hình thức hoạt động dạy học được tổ chức theo trật tự và chế độ nhất định nhằmthực hiện các nhiệm vụ dạy đại học đã quy định [9]. (2) Hình thức tổ chức dạy học là hình thái tồn tại của quá trình dạy học [27]. (3) Hình thức tổ chức dạy học là hình thức vận động của nội dung dạy học cụ thể trongkhông gian, địa điểm và những điều kiện xác định nhằm thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu dạyhọc [16]. (4) Hình thức tổ chức dạy học được xác định bởi thành phần học sinh, vị trí bài, thờigian tiến hành bài học, trật tự các hoạt động của học sinh, sự chỉ đạo của giáo viên [1]. (5) Hình thức tổ chức dạy học là cách thức sắp xếp và tiến hành quá trình dạy học [10]. Với năm định nghĩa nêu trên đều cho thấy rằng, hình thức tổ chức dạy học là những gìbiểu hiện ra bên ngoài và liên hệ chặt chẽ với các thành tố khác của quá trình dạy học. 190BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 1 Việc xác định hình thức tổ chức dạy học chính là đi trả lời câu hỏi: Đơn vị nội dung dạyhọc được thực hiện ở đâu? quy mô như thế nào? thành phần tham gia là ai? Theo đó, hình thức tổ chức dạy học được xây dựng phù hợp đặc điểm của đơn vị kiếnthức, môn học, cấp học và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi. Hình thức tổ chức dạy học có tính“mở”, “tính linh hoạt” và “tính lịch sử”. Trong dạy học, các hình thức tổ chức dạy học có mối liên quan chặt chẽ với nhau và tạothành một hệ thống thống nhất các bài học. Việc sử dụng những hình thức tổ chức dạy họckhác nhau cho phép đảm bảo được các nguyên tắc dạy học như nguyên tắc trực quan, nguyêntắc hệ thống, nguyên tắc gắn lý thuyết với thực hành... Theo đó, việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp được quyết định bởi nhiệmvụ dạy học (cung cấp kiến thức, hình thành kỹ năng – kỹ xảo, xác định vật mẫu quan sát, đặtthí nghiệm, rút ra kết luận...), đối tượng của quá trình dạy học, khả năng tổ chức, môi trườngtự nhiên quanh trường và điều kiện trang thiết bị dạy học... Trong lý luận dạy học, quá trình dạy học được xem xét như là một hệ thống toàn vẹncủa những thành tố: (1) Mục đích dạy học, nội dung dạy học, (2) Phương pháp, phương tiệndạy học, (3) Hình thức tổ chức dạy học, (4) Giáo viên và học sinh [16]. Như vậy, hình thức tổchức d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học kết hợp (Blended learning) có thể áp dụng tốt đối với môn Sinh học và hóa học ở trường THPT Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) CÓ THỂ ÁP DỤNG TỐT ĐỐI VỚI MÔN SINH HỌC VÀ HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT HÀ NỘI NGUYỄN QUANG HUY 1,* , TRẦN VĂN THẾ 2, LÊ THANH HÀ 1 1 Trường THPT Olympia * Email: nguyenquanghuy2407@gmail.com 2 Trường CĐSP Hà Tây Tóm tắt: Phát triển năng lực người học là cụm từ mà toàn ngành giáo dục thường xuyên nhắc tới trong thời gian gần đây. Năng lực người học được hình thành bởi ba thành tố là kiến thức, kỹ năng và thái độ. Vậy, làm thế nào để quá trình dạy học có thể đáp ứng được yêu cầu đó? Dạy học kết hợp là một giải pháp tốt có thể tạo ra được môi trường học tập mà người học chủ động tìm kiếm, chiếm lĩnh những kiến thức căn bản làm công cụ để phát triển năng lực. Dạy học kết hợp sẽ đưa các công cụ công nghệ thông tin vào để hỗ trợ tích cực cho quá trình dạy học mà vẫn đảm bảo gìn giữ được yếu tố cảm xúc, một nhân tố quyết định hình thành nên động lực cho người học. Hóa học và sinh học là những môn khoa học thực nghiệm. Nếu áp dụng dạy học kết hợp, học sinh sẽ được tiếp cận với các nguồn tư liệu trực quan sinh động như thí nghiệm ảo, các mô hình động về các chu trình sống phức tạp của sinh vật hoặc các thí nghiệm trên quy mô lớn, có tính độc hại,... Bài báo sẽ tổng quan về việc có thể sử dụng tốt dạy học kết hợp trong hai môn hóa học và sinh học ở trường THPT Hà Nội. Từ khóa: Dạy học kết hợp.1. MỞ ĐẦU1.1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy học Trong Triết học “hình thức là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng, là hệ thốngcác mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó”, hình thức và nội dụng là hai mặtbiểu hiện của một sự vật, hiện tượng [34]. Hình thức là cách thức và khuôn khổ bên ngoài, khác với nội dung bên trong của sự vật,sự việc. Nội dung là cái bản chất, bất biến còn hình thức là cái bề ngoài, cái thay đổi của sựvật hiện tượng [17]. Có một số quan điểm về hình thức tổ chức dạy học thường được sử dụng như sau: (1) Hình thức hoạt động dạy học được tổ chức theo trật tự và chế độ nhất định nhằmthực hiện các nhiệm vụ dạy đại học đã quy định [9]. (2) Hình thức tổ chức dạy học là hình thái tồn tại của quá trình dạy học [27]. (3) Hình thức tổ chức dạy học là hình thức vận động của nội dung dạy học cụ thể trongkhông gian, địa điểm và những điều kiện xác định nhằm thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu dạyhọc [16]. (4) Hình thức tổ chức dạy học được xác định bởi thành phần học sinh, vị trí bài, thờigian tiến hành bài học, trật tự các hoạt động của học sinh, sự chỉ đạo của giáo viên [1]. (5) Hình thức tổ chức dạy học là cách thức sắp xếp và tiến hành quá trình dạy học [10]. Với năm định nghĩa nêu trên đều cho thấy rằng, hình thức tổ chức dạy học là những gìbiểu hiện ra bên ngoài và liên hệ chặt chẽ với các thành tố khác của quá trình dạy học. 190BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 1 Việc xác định hình thức tổ chức dạy học chính là đi trả lời câu hỏi: Đơn vị nội dung dạyhọc được thực hiện ở đâu? quy mô như thế nào? thành phần tham gia là ai? Theo đó, hình thức tổ chức dạy học được xây dựng phù hợp đặc điểm của đơn vị kiếnthức, môn học, cấp học và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi. Hình thức tổ chức dạy học có tính“mở”, “tính linh hoạt” và “tính lịch sử”. Trong dạy học, các hình thức tổ chức dạy học có mối liên quan chặt chẽ với nhau và tạothành một hệ thống thống nhất các bài học. Việc sử dụng những hình thức tổ chức dạy họckhác nhau cho phép đảm bảo được các nguyên tắc dạy học như nguyên tắc trực quan, nguyêntắc hệ thống, nguyên tắc gắn lý thuyết với thực hành... Theo đó, việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp được quyết định bởi nhiệmvụ dạy học (cung cấp kiến thức, hình thành kỹ năng – kỹ xảo, xác định vật mẫu quan sát, đặtthí nghiệm, rút ra kết luận...), đối tượng của quá trình dạy học, khả năng tổ chức, môi trườngtự nhiên quanh trường và điều kiện trang thiết bị dạy học... Trong lý luận dạy học, quá trình dạy học được xem xét như là một hệ thống toàn vẹncủa những thành tố: (1) Mục đích dạy học, nội dung dạy học, (2) Phương pháp, phương tiệndạy học, (3) Hình thức tổ chức dạy học, (4) Giáo viên và học sinh [16]. Như vậy, hình thức tổchức d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học kết hợp Phát triển năng lực người học Khoa học thực nghiệm Hình thức tổ chức dạy học Lý luận dạy học Sinh họcTài liệu liên quan:
-
117 trang 108 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khoá học online bồi dưỡng sinh viên sư phạm về “Dạy học kết hợp”
5 trang 34 0 0 -
THẾ NÀO LÀ MỘT 'BÀI BÁO KHOA HỌC'
3 trang 30 0 0 -
Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn Toán lớp 4
6 trang 28 0 0 -
Cách viết một bài báo khoa học
8 trang 27 0 0 -
Xây dựng chuẩn đánh giá kỹ năng thiết kế hoạt động trải nghiệm của sinh viên ngành sư phạm sinh học
9 trang 26 0 0 -
24 trang 24 0 0
-
Kinh nghiệm quốc tế về dạy học kết hợp trực tuyến, trực tiếp ở tiểu học
5 trang 24 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
9 trang 23 0 0