Dạy học ngoại ngữ dựa trên thuyết kiến tạo mới
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.64 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết kiến tạo mới cho rằng bùng nổ thông tin và phân mảnh tri thức là thách thức điển hình trong xã hội mạng hóa của chúng ta ngày nay khi công nghệ thông tin được ứng dụng ngày càng rộng khắp, dẫn đến sự thay đổi cơ bản của cấu trúc tri thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học ngoại ngữ dựa trên thuyết kiến tạo mớiTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 32/2019 129 DẠY HỌC NGOẠI NGỮ DỰA TRÊN THUYẾT KIẾN TẠO MỚI Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Thuyết kiến tạo mới cho rằng bùng nổ thông tin và phân mảnh tri thức là thách thức điển hình trong xã hội mạng hóa của chúng ta ngày nay khi công nghệ thông tin được ứng dụng ngày càng rộng khắp, dẫn đến sự thay đổi cơ bản của cấu trúc tri thức. Trên cơ sở giới thiệu sự hình thành, đặc điểm nổi bật, chiến lược dạy học của thuyết kiến tạo mới, bài viết phân tích thực trạng dạy học ngoại ngữ với thuyết này. Đối với thực trạng dạy học ngoại ngữ tại Việt Nam, chúng tôi đề xuất một số đổi thay cần thực hiện từ cương vị của người dạy. Những thay đổi này bao gồm quan niệm dạy học, ý thức không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực ứng dụng công nghệ, mạnh dạn sử dụng phương pháp dạy học mới, từng bước thay đổi phương pháp đánh giá. Từ khóa: Thuyết kiến tạo mới, dạy học ngoại ngữ, cấu trúc tri thức. Nhận bài ngày 04.5.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 10.6.2019 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ; Email: nttthuy@hnmu.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta đang nỗ lực đổi mới dạy học ngoại ngữ ở tất cả các bậc học với mongmuốn nâng cao tố chất nguồn nhân lực. Nhiều chỉ thị, quyết sách của Chính phủ chỉ rõ cầntăng cường ứng dụng công nghệ thông tin cũng như công nghệ mới [1]. Bùng nổ thông tinvà phân mảnh tri thức được nhận định là thách thức điển hình trong bối cảnh công nghệthông tin, mạng Internet được ứng dụng sâu rộng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hộiloài người. Dạy học ngoại ngữ đối diện với nhiều thách thức mới đến từ công nghệ, mạnghóa, như nguồn tài nguyên học tập phong phú, đa dạng, khó kiểm soát; mô hình giáo dụctrường lớp truyền thống chịu ảnh hưởng từ Internet learning, Mobile learning, Ubiqbuitouslearning, MOOCs, SPOC…; môi trường học tập ảo, đa chiều đã và đang xâm lấn lớp họctruyền thống… Đặc biệt là cấu trúc tri thức con người đã thay đổi. Thuyết kiến tạo mới chorằng cấu trúc tri thức của con người đã chuyển từ cấu trúc dạng kim tự tháp thành cấu trúchình mạng [2]. Thuyết này cũng đồng thời đề xuất nhiều chiến lược dạy học phù hợp bốicảnh hiện tại.130 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. NỘI DUNG2.1. Vài nét về thuyết kiến tạo mới Khái niệm “thuyết kiến tạo mới” (New-constructivism 新建构主义理论) xuất hiện lầnđầu tiên tại diễn đàn CETA (Diễn đàn công nghệ giáo dục các trường cao đẳng, đại họctoàn Trung Quốc) vào tháng 5 năm 2011 (được gọi là bản 1.0). Trong bối cảnh TrungQuốc đang phát triển mạnh mẽ ở mọi lĩnh vực, ứng dụng công nghệ được sử dụng rộngkhắp, người học lại bối rối vì thông tin tuy bùng nổ nhưng rời rạc, không hệ thống, gâynhiều trở ngại đến việc kiến tạo hệ thống tri thức của mỗi cá nhân. Thuyết kiến tạo mới lậptức thu hút sự quan tâm của các học giả, những người làm công tác nghiên cứu giáo dụctrong bối cảnh công nghệ. Người đề xuất thuyết này, giáo sư Vương Trúc Lập (Trường Đạihọc Trung Sơn - Trung Quốc) đã lần lượt công bố các phiên bản ngày càng hoàn thiện,hiện tại hoàn chỉnh nhất là bản 7.0 được công bố tháng 12 năm 2011. Giáo sư Vương Trúc Lập nhận định thuyết kiến tạo mới được xây dựng trên cơ sởthuyết kiến tạo (Constructivism), quan điểm tri thức, phương pháp dạy học, chiến lược họctập mà thuyết này xây dựng phù hợp với nền giáo dục trong bối cảnh mạng hóa hiện tại. Tuy ra đời thời gian chưa lâu, đã có nhiều nhà nghiên cứu mạnh dạn ứng dụng thuyếtnày trong nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn giáo dục. Sử dụng từ khóa “thuyết kiếntạo mới” với sự hỗ trợ của công cụ tìm kiếm trên trang CNKI (kho dữ liệu tài nguyên họcthuật uy tín và đồ sộ nhất tại Trung Quốc hiện nay), kết quả được thể hiện trong đồ họadưới đây. 30 27 23 13 13 10 4 6 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Số lượng Hình 1: Thống kê số lượng bài viết về thuyết kiến tạo mới tính từ 2011. (Nguồn http://kns.cnki.net/kns/Visualization/VisualCenter.aspx) Theo đồ hình trên, số lượng các nghiên cứu sử dụng thuyết này đang có xu hướng tăngdần qua các năm. So với thời điểm được công bố chính thức (năm 2011) hiện tại số lượngnghiên cứu sử dụng thuyết kiến tạo mới đã tăng lên đáng kể. Tuy nhiên tiếp cận từ hướngphân tầng các nghiên cứu, số liệu thống kê cho thấy: lĩnh vực sử dụng thuyết này nhiềunhất là giáo dục cơ bản thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (chiếm 59.83%).TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 32/2019 131 Bảng 1: Phân tầng các nghiên cứu liên quan đến “thuyết kiến tạo mới” (Nguồn: Http://kns.cnki.net/kns/brief/result.aspx?dbprefix=SCDB) Lĩnh vực nghiên cứu Số bài nghiên cứu TT Phân tầng nghiên cứu (Khoa học tự nhiên/xã hội) (%) 1 Khoa học xã hội Nghiên cứu cơ bản 70 (59.83%) 2 Khoa học xã hội Giáo dục cơ sở và giáo dục nghề 16 (13.68%) 3 Khoa học xã hội Giáo dục cao đẳng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học ngoại ngữ dựa trên thuyết kiến tạo mớiTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 32/2019 129 DẠY HỌC NGOẠI NGỮ DỰA TRÊN THUYẾT KIẾN TẠO MỚI Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Thuyết kiến tạo mới cho rằng bùng nổ thông tin và phân mảnh tri thức là thách thức điển hình trong xã hội mạng hóa của chúng ta ngày nay khi công nghệ thông tin được ứng dụng ngày càng rộng khắp, dẫn đến sự thay đổi cơ bản của cấu trúc tri thức. Trên cơ sở giới thiệu sự hình thành, đặc điểm nổi bật, chiến lược dạy học của thuyết kiến tạo mới, bài viết phân tích thực trạng dạy học ngoại ngữ với thuyết này. Đối với thực trạng dạy học ngoại ngữ tại Việt Nam, chúng tôi đề xuất một số đổi thay cần thực hiện từ cương vị của người dạy. Những thay đổi này bao gồm quan niệm dạy học, ý thức không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực ứng dụng công nghệ, mạnh dạn sử dụng phương pháp dạy học mới, từng bước thay đổi phương pháp đánh giá. Từ khóa: Thuyết kiến tạo mới, dạy học ngoại ngữ, cấu trúc tri thức. Nhận bài ngày 04.5.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 10.6.2019 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ; Email: nttthuy@hnmu.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta đang nỗ lực đổi mới dạy học ngoại ngữ ở tất cả các bậc học với mongmuốn nâng cao tố chất nguồn nhân lực. Nhiều chỉ thị, quyết sách của Chính phủ chỉ rõ cầntăng cường ứng dụng công nghệ thông tin cũng như công nghệ mới [1]. Bùng nổ thông tinvà phân mảnh tri thức được nhận định là thách thức điển hình trong bối cảnh công nghệthông tin, mạng Internet được ứng dụng sâu rộng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hộiloài người. Dạy học ngoại ngữ đối diện với nhiều thách thức mới đến từ công nghệ, mạnghóa, như nguồn tài nguyên học tập phong phú, đa dạng, khó kiểm soát; mô hình giáo dụctrường lớp truyền thống chịu ảnh hưởng từ Internet learning, Mobile learning, Ubiqbuitouslearning, MOOCs, SPOC…; môi trường học tập ảo, đa chiều đã và đang xâm lấn lớp họctruyền thống… Đặc biệt là cấu trúc tri thức con người đã thay đổi. Thuyết kiến tạo mới chorằng cấu trúc tri thức của con người đã chuyển từ cấu trúc dạng kim tự tháp thành cấu trúchình mạng [2]. Thuyết này cũng đồng thời đề xuất nhiều chiến lược dạy học phù hợp bốicảnh hiện tại.130 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. NỘI DUNG2.1. Vài nét về thuyết kiến tạo mới Khái niệm “thuyết kiến tạo mới” (New-constructivism 新建构主义理论) xuất hiện lầnđầu tiên tại diễn đàn CETA (Diễn đàn công nghệ giáo dục các trường cao đẳng, đại họctoàn Trung Quốc) vào tháng 5 năm 2011 (được gọi là bản 1.0). Trong bối cảnh TrungQuốc đang phát triển mạnh mẽ ở mọi lĩnh vực, ứng dụng công nghệ được sử dụng rộngkhắp, người học lại bối rối vì thông tin tuy bùng nổ nhưng rời rạc, không hệ thống, gâynhiều trở ngại đến việc kiến tạo hệ thống tri thức của mỗi cá nhân. Thuyết kiến tạo mới lậptức thu hút sự quan tâm của các học giả, những người làm công tác nghiên cứu giáo dụctrong bối cảnh công nghệ. Người đề xuất thuyết này, giáo sư Vương Trúc Lập (Trường Đạihọc Trung Sơn - Trung Quốc) đã lần lượt công bố các phiên bản ngày càng hoàn thiện,hiện tại hoàn chỉnh nhất là bản 7.0 được công bố tháng 12 năm 2011. Giáo sư Vương Trúc Lập nhận định thuyết kiến tạo mới được xây dựng trên cơ sởthuyết kiến tạo (Constructivism), quan điểm tri thức, phương pháp dạy học, chiến lược họctập mà thuyết này xây dựng phù hợp với nền giáo dục trong bối cảnh mạng hóa hiện tại. Tuy ra đời thời gian chưa lâu, đã có nhiều nhà nghiên cứu mạnh dạn ứng dụng thuyếtnày trong nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn giáo dục. Sử dụng từ khóa “thuyết kiếntạo mới” với sự hỗ trợ của công cụ tìm kiếm trên trang CNKI (kho dữ liệu tài nguyên họcthuật uy tín và đồ sộ nhất tại Trung Quốc hiện nay), kết quả được thể hiện trong đồ họadưới đây. 30 27 23 13 13 10 4 6 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Số lượng Hình 1: Thống kê số lượng bài viết về thuyết kiến tạo mới tính từ 2011. (Nguồn http://kns.cnki.net/kns/Visualization/VisualCenter.aspx) Theo đồ hình trên, số lượng các nghiên cứu sử dụng thuyết này đang có xu hướng tăngdần qua các năm. So với thời điểm được công bố chính thức (năm 2011) hiện tại số lượngnghiên cứu sử dụng thuyết kiến tạo mới đã tăng lên đáng kể. Tuy nhiên tiếp cận từ hướngphân tầng các nghiên cứu, số liệu thống kê cho thấy: lĩnh vực sử dụng thuyết này nhiềunhất là giáo dục cơ bản thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (chiếm 59.83%).TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 32/2019 131 Bảng 1: Phân tầng các nghiên cứu liên quan đến “thuyết kiến tạo mới” (Nguồn: Http://kns.cnki.net/kns/brief/result.aspx?dbprefix=SCDB) Lĩnh vực nghiên cứu Số bài nghiên cứu TT Phân tầng nghiên cứu (Khoa học tự nhiên/xã hội) (%) 1 Khoa học xã hội Nghiên cứu cơ bản 70 (59.83%) 2 Khoa học xã hội Giáo dục cơ sở và giáo dục nghề 16 (13.68%) 3 Khoa học xã hội Giáo dục cao đẳng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuyết kiến tạo mới Dạy học ngoại ngữ Cấu trúc tri thức Xã hội mạng hóa Đổi phương pháp đánh giáTài liệu liên quan:
-
TOLES - Một giải pháp cho vấn đề đào tạo tiếng Anh chuyên ngành luật ở Việt Nam hiện nay
6 trang 143 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 67 0 0 -
5 trang 60 0 0
-
Một số vấn đề về lỗi ngữ dụng và việc dạy học ngoại ngữ
6 trang 38 0 0 -
Dạy học ngoại ngữ qua môn Đề án kịch tiếng Anh tại khoa ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên
6 trang 28 0 0 -
Ứng dụng tâm lý học trong dạy và học ngoại ngữ: Phần 1
286 trang 27 0 0 -
21 trang 26 0 0
-
6 trang 25 0 0
-
Xây dựng môi trường tiếng dạy học ngoại ngữ 2 tiếng Pháp tại Học viện Khoa học Quân sự
10 trang 24 0 0 -
Lí luận về các tiếp cận trong dạy học ngoại ngữ
5 trang 23 0 0