Xây dựng môi trường tiếng dạy học ngoại ngữ 2 tiếng Pháp tại Học viện Khoa học Quân sự
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.72 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng môi trường tiếng phù hợp với đối tượng học ngoại ngữ 2, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Pháp, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục, đào tạo ngày càng phát triển của Học viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng môi trường tiếng dạy học ngoại ngữ 2 tiếng Pháp tại Học viện Khoa học Quân sự PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TIẾNG<br /> DẠY HỌC NGOẠI NGỮ 2 TIẾNG PHÁP<br /> TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ<br /> NGUYỄN THỊ THU HÒA*; CHU THỊ HỒNG NHUNG**<br /> Học viện Khoa học Quân sự. ✉ nguyenthuhoa_78@yahoo.com<br /> *<br /> <br /> Học viện Khoa học Quân sự. ✉ chuchuhongnhung@gmail.com<br /> **<br /> <br /> Ngày nhận: 01/3/2017; Ngày hoàn thiện: 23/3/2017; Ngày duyệt đăng: 10/5/2017<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Xây dựng môi trường tiếng trong dạy học ngoại ngữ hiện nay là một đòi hỏi tất yếu của xã hội hiện<br /> đại, phù hợp với yêu cầu giảng dạy ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp và hành động. Trên cơ sở<br /> đánh giá khái quát thực trạng môi trường dạy học tiếng Pháp tại Học viện Khoa học Quân sự, chỉ ra<br /> những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu, bài báo tập trung đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng<br /> môi trường tiếng phù hợp với đối tượng học ngoại ngữ 2, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng<br /> Pháp, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục, đào tạo ngày càng phát triển của Học viện.<br /> Từ khóa: dạy học ngoại ngữ, môi trường tiếng, ngoại ngữ 2.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cho người học ngay tại nước mình bằng việc tăng<br /> cường đổi mới phương pháp dạy học theo hướng<br /> Môi trường tiếng đóng vai trò quan trọng tích cực và nhiều hình thức đào tạo liên kết với<br /> trong quá trình dạy và học ngoại ngữ. Môi trường các cơ sở nước ngoài, người nước ngoài.<br /> lý tưởng nhất đối với người học ngoại ngữ là nước<br /> bản ngữ: Người học hàng ngày được tiếp xúc với Theo Bộ Giáo dục Quốc gia, Đào tạo đại học<br /> ngôn ngữ và văn hóa bản địa, được cọ xát với và Nghiên cứu của Pháp, “Môi trường vừa là<br /> những tình huống thực tế, buộc phải xoay sở thực cách bố trí không gian lớp học theo các mục tiêu<br /> hành ngoại ngữ nhằm giao tiếp với người bản ngữ đặc thù của môn học, vừa là sự hiện diện của các<br /> để đáp ứng các nhu cầu của bản thân, hòa nhập ngôn ngữ trong trường học và trên hết là hướng<br /> với cuộc sống ở nước ngoài. Môi trường đó hình người học về các nền văn hóa, các quốc gia khác.<br /> thành, phát triển nhu cầu, động cơ, giúp người học Không khí học tập, kết quả của một tiến trình<br /> nhanh chóng nắm bắt và vận dụng linh hoạt các phức tạp và biến đổi, được hình thành dựa trên<br /> kiến thức, kỹ năng ngôn ngữ. Tuy nhiên, phần lớn nhiều yếu tố, trong đó vị thế của giáo viên và học<br /> người học bắt đầu tiếp xúc với ngoại ngữ tại nước sinh chính là mối quan hệ cho phép biến giờ học<br /> mình nên ít nhiều đều thiếu hụt về môi trường ngoại ngữ thành không gian trao đổi, hiểu biết<br /> giao tiếp với người bản ngữ. Hiện nay, các cơ sở và giao tiếp” (Ministère de l’Éducation nationale,<br /> đào tạo trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói de l’Enseignement supérieur et de la Recherche,<br /> riêng đang nỗ lực tạo dựng môi trường ngôn ngữ 2016, tr. 2).<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 07 - 5/2017 43<br /> v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> <br /> Như vậy, môi trường tiếng chính là môi thành cơ sở ngôn ngữ và các kỹ năng, bước đầu<br /> trường ngôn ngữ, môi trường dạy học ngoại ngữ, xây dựng kỹ năng giao tiếp cơ bản, đạt chuẩn A2<br /> bao gồm những yếu tố về con người, cơ sở vật theo Khung tham chiếu Châu Âu.<br /> chất kĩ thuật và phương tiện, tạo điều kiện thuận<br /> lợi cho sự thành công của hoạt động học tập, rèn Giáo trình chính được sử dụng trong giảng<br /> luyện ngoại ngữ của người học, không chỉ trong dạy ngoại ngữ 2 tiếng Pháp tại Học viện hiện nay<br /> phạm vi lớp học, nhà trường mà cả không gian là giáo trình Initial (quyển I, quyển II) do các tác<br /> bên ngoài trường, lớp. Môi trường tiếng giúp giả Sylvie Poisson-Quinton và Marina Sala biên<br /> người học cọ xát với ngôn ngữ và văn hóa bản địa, soạn, được xuất bản năm 2002 tại Nhà xuất bản<br /> hình thành ở người học thói quen sử dụng ngoại Clé International. Mỗi cuốn giáo trình gồm sáu<br /> ngữ, tiến tới lĩnh hội và làm chủ ngôn ngữ đích, chương, mỗi chương có bốn bài, cuối chương là<br /> tạo được hứng thú học tập, sự tự tin cho người phần tổng kết các kiến thức đã học. Mỗi bài học<br /> học trong quá trình giao tiếp bằng ngoại ngữ. gồm hai tình huống giao tiếp thông dụng trong<br /> đời sống hàng ngày; phần kiến thức từ vựng, ngữ<br /> Việc xây dựng môi trường tiếng phụ thuộc pháp và ngữ âm kết hợp với các hoạt động/bài<br /> vào nhiều yếu tố, trong đó, yếu tố người dạy, tập thực hành. Kèm theo mỗi cuốn giáo trình là<br /> người học, chư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng môi trường tiếng dạy học ngoại ngữ 2 tiếng Pháp tại Học viện Khoa học Quân sự PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TIẾNG<br /> DẠY HỌC NGOẠI NGỮ 2 TIẾNG PHÁP<br /> TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ<br /> NGUYỄN THỊ THU HÒA*; CHU THỊ HỒNG NHUNG**<br /> Học viện Khoa học Quân sự. ✉ nguyenthuhoa_78@yahoo.com<br /> *<br /> <br /> Học viện Khoa học Quân sự. ✉ chuchuhongnhung@gmail.com<br /> **<br /> <br /> Ngày nhận: 01/3/2017; Ngày hoàn thiện: 23/3/2017; Ngày duyệt đăng: 10/5/2017<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Xây dựng môi trường tiếng trong dạy học ngoại ngữ hiện nay là một đòi hỏi tất yếu của xã hội hiện<br /> đại, phù hợp với yêu cầu giảng dạy ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp và hành động. Trên cơ sở<br /> đánh giá khái quát thực trạng môi trường dạy học tiếng Pháp tại Học viện Khoa học Quân sự, chỉ ra<br /> những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu, bài báo tập trung đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng<br /> môi trường tiếng phù hợp với đối tượng học ngoại ngữ 2, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng<br /> Pháp, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục, đào tạo ngày càng phát triển của Học viện.<br /> Từ khóa: dạy học ngoại ngữ, môi trường tiếng, ngoại ngữ 2.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cho người học ngay tại nước mình bằng việc tăng<br /> cường đổi mới phương pháp dạy học theo hướng<br /> Môi trường tiếng đóng vai trò quan trọng tích cực và nhiều hình thức đào tạo liên kết với<br /> trong quá trình dạy và học ngoại ngữ. Môi trường các cơ sở nước ngoài, người nước ngoài.<br /> lý tưởng nhất đối với người học ngoại ngữ là nước<br /> bản ngữ: Người học hàng ngày được tiếp xúc với Theo Bộ Giáo dục Quốc gia, Đào tạo đại học<br /> ngôn ngữ và văn hóa bản địa, được cọ xát với và Nghiên cứu của Pháp, “Môi trường vừa là<br /> những tình huống thực tế, buộc phải xoay sở thực cách bố trí không gian lớp học theo các mục tiêu<br /> hành ngoại ngữ nhằm giao tiếp với người bản ngữ đặc thù của môn học, vừa là sự hiện diện của các<br /> để đáp ứng các nhu cầu của bản thân, hòa nhập ngôn ngữ trong trường học và trên hết là hướng<br /> với cuộc sống ở nước ngoài. Môi trường đó hình người học về các nền văn hóa, các quốc gia khác.<br /> thành, phát triển nhu cầu, động cơ, giúp người học Không khí học tập, kết quả của một tiến trình<br /> nhanh chóng nắm bắt và vận dụng linh hoạt các phức tạp và biến đổi, được hình thành dựa trên<br /> kiến thức, kỹ năng ngôn ngữ. Tuy nhiên, phần lớn nhiều yếu tố, trong đó vị thế của giáo viên và học<br /> người học bắt đầu tiếp xúc với ngoại ngữ tại nước sinh chính là mối quan hệ cho phép biến giờ học<br /> mình nên ít nhiều đều thiếu hụt về môi trường ngoại ngữ thành không gian trao đổi, hiểu biết<br /> giao tiếp với người bản ngữ. Hiện nay, các cơ sở và giao tiếp” (Ministère de l’Éducation nationale,<br /> đào tạo trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói de l’Enseignement supérieur et de la Recherche,<br /> riêng đang nỗ lực tạo dựng môi trường ngôn ngữ 2016, tr. 2).<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 07 - 5/2017 43<br /> v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> <br /> Như vậy, môi trường tiếng chính là môi thành cơ sở ngôn ngữ và các kỹ năng, bước đầu<br /> trường ngôn ngữ, môi trường dạy học ngoại ngữ, xây dựng kỹ năng giao tiếp cơ bản, đạt chuẩn A2<br /> bao gồm những yếu tố về con người, cơ sở vật theo Khung tham chiếu Châu Âu.<br /> chất kĩ thuật và phương tiện, tạo điều kiện thuận<br /> lợi cho sự thành công của hoạt động học tập, rèn Giáo trình chính được sử dụng trong giảng<br /> luyện ngoại ngữ của người học, không chỉ trong dạy ngoại ngữ 2 tiếng Pháp tại Học viện hiện nay<br /> phạm vi lớp học, nhà trường mà cả không gian là giáo trình Initial (quyển I, quyển II) do các tác<br /> bên ngoài trường, lớp. Môi trường tiếng giúp giả Sylvie Poisson-Quinton và Marina Sala biên<br /> người học cọ xát với ngôn ngữ và văn hóa bản địa, soạn, được xuất bản năm 2002 tại Nhà xuất bản<br /> hình thành ở người học thói quen sử dụng ngoại Clé International. Mỗi cuốn giáo trình gồm sáu<br /> ngữ, tiến tới lĩnh hội và làm chủ ngôn ngữ đích, chương, mỗi chương có bốn bài, cuối chương là<br /> tạo được hứng thú học tập, sự tự tin cho người phần tổng kết các kiến thức đã học. Mỗi bài học<br /> học trong quá trình giao tiếp bằng ngoại ngữ. gồm hai tình huống giao tiếp thông dụng trong<br /> đời sống hàng ngày; phần kiến thức từ vựng, ngữ<br /> Việc xây dựng môi trường tiếng phụ thuộc pháp và ngữ âm kết hợp với các hoạt động/bài<br /> vào nhiều yếu tố, trong đó, yếu tố người dạy, tập thực hành. Kèm theo mỗi cuốn giáo trình là<br /> người học, chư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học ngoại ngữ Môi trường tiếng Ngoại ngữ 2 Nâng cao chất lượng dạy học tiếng Pháp Dạy học tiếng PhápGợi ý tài liệu liên quan:
-
TOLES - Một giải pháp cho vấn đề đào tạo tiếng Anh chuyên ngành luật ở Việt Nam hiện nay
6 trang 141 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 67 0 0 -
5 trang 59 0 0
-
Thực trạng học tiếng Pháp như ngoại ngữ hai của sinh viên Khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Quy Nhơn
7 trang 54 0 0 -
Một số vấn đề về lỗi ngữ dụng và việc dạy học ngoại ngữ
6 trang 37 0 0 -
Phương pháp giảng dạy tiếng Pháp theo mục tiêu chuyên biệt
8 trang 34 0 0 -
10 trang 33 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
Ngôn ngữ học với việc dạy học tiếng Pháp - TS. Trần Đình Bình
4 trang 28 0 0 -
Dạy học ngoại ngữ qua môn Đề án kịch tiếng Anh tại khoa ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên
6 trang 27 0 0