Danh mục

Đề xuất một vài giải pháp về giảng dạy kiến thức văn hóa nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Pháp (ngoại ngữ 2) tại Học viện Khoa học Quân sự

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 361.46 KB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở đánh giá khái quát thực trạng giảng dạy kiến thức văn hóa trong quá trình giảng dạy tiếng Pháp, bài báo tập trung đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy-học tiếng Pháp tại Học viện Khoa học Quân sự thông qua giảng dạy kiến thức văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất một vài giải pháp về giảng dạy kiến thức văn hóa nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Pháp (ngoại ngữ 2) tại Học viện Khoa học Quân sự v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐỀ XUẤT MỘT VÀI GIẢI PHÁP VỀ GIẢNG DẠY<br /> KIẾN THỨC VĂN HÓA NHẰM NÂNG CAO CHẤT<br /> LƯỢNG DẠY-HỌC TIẾNG PHÁP (NGOẠI NGỮ 2)<br /> TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ<br /> NGUYỄN THANH HÀ *<br /> Học viện Khoa học Quân sự, ✉ minhmitbg@gmail.com<br /> *<br /> <br /> Ngày nhận bài: 22/4/2018; ngày sửa chữa: 20/5/2018; ngày duyệt đăng: 22/5/2018<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Văn hóa và ngôn ngữ là hai yếu tố không thể tách rời. Văn hoá là môi trường trong đó ngôn ngữ<br /> được sử dụng theo các quy tắc ứng xử chung của một cộng đồng ngôn ngữ. Ngôn ngữ là một thành<br /> tố quan trọng hàng đầu của văn hóa, là công cụ để ghi lại và biểu đạt văn hóa. Nói cách khác, ngôn<br /> ngữ chứa đựng trong nó rất nhiều kiến thức văn hóa của cộng đồng sử dụng ngôn ngữ đó. Vì vậy,<br /> trong giảng dạy ngôn ngữ, giảng dạy kiến thức văn hóa cần được chú trọng và quan tâm đúng mực.<br /> Trên cơ sở đánh giá khái quát thực trạng giảng dạy kiến thức văn hóa trong quá trình giảng dạy tiếng<br /> Pháp, bài báo tập trung đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy-học tiếng Pháp tại<br /> Học viện Khoa học Quân sự thông qua giảng dạy kiến thức văn hóa.<br /> Từ khóa: văn hóa, ngôn ngữ, giảng đạy văn hóa, giảng dạy ngôn ngữ<br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nghĩa của một từ, nội dung lời thoại của bất kỳ<br /> ngôn ngữ nào cũng thay đổi theo ngữ cảnh, tình<br /> Ngày nay, với xu thế hội nhập, quốc tế hóa huống giao tiếp cụ thể. Ngược lại, ngôn ngữ cũng<br /> diễn ra sâu rộng, dạy và học ngoại ngữ đang ngày trợ giúp cho văn hóa được chuyển tải dễ dàng và<br /> càng trở nên cần thiết. Tuy nhiên, việc dạy-học phát triển đa dạng, phong phú hơn. Bàn về vai trò<br /> ngoại ngữ trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay của văn hóa trong giảng dạy ngoại ngữ, nhà ngôn<br /> không chỉ đơn thuần là dạy-học về kiến thức ngôn ngữ học người Mỹ, Winston Breambeck đã phát<br /> ngữ hay các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết mà phải biểu: “Biết một ngôn ngữ nào đó mà không hiểu<br /> hướng tới rèn luyện năng lực giao tiếp hiệu quả, văn hóa của họ thì chính là cách tốt nhất để biến<br /> đặc biệt là khả năng giao tiếp ở những nền văn mình thành một kẻ ngốc nói ngoại ngữ trôi chảy”.<br /> hóa khác nhau. Nói cách khác, dạy-học một ngôn<br /> ngữ không thể tách rời dạy-học văn hóa của đất Tuy nhiên, trong giảng dạy ngoại ngữ, dạy lồng<br /> nước sử dụng ngôn ngữ đó. Việc hiểu biết về văn ghép kiến thức văn hóa không phải lúc nào cũng<br /> hóa giúp người dạy cũng như học viên, sinh viên được chú trọng. Thực tế trong quá trình giảng dạy<br /> tiếp thu được ngôn ngữ một cách có hiệu quả bởi tiếng Pháp tại Học viện Khoa học Quân sự, chúng<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 64 Số 13 - 5/2018<br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br /> <br /> <br /> <br /> tôi nhận thấy giảng viên chưa quan tâm đúng mực khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những<br /> đến việc dạy kiến thức văn hóa cho học viên, sinh công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các<br /> viên; nội dung kiến thức văn hóa chưa được đưa phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và<br /> vào chương trình chi tiết môn học cũng như kế phát minh đó tức là văn hóa” (Hồ Chí Minh, 1995).<br /> hoạch giảng bài của tổ bộ môn.<br /> Nhà văn hóa học Việt Nam, Trần Ngọc Thêm<br /> Với mong muốn giảng viên, học viên, sinh (2004) cho rằng: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ<br /> viên sẽ có nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan các giá trị vật chất và tinh thần do con nguời sáng<br /> trọng của dạy-học kiến thức văn hóa trong dạy-học tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn,<br /> ngoại ngữ, đồng thời ứng dụng được những kiến trong sự tương tác giữa con người với môi trường<br /> thức này trong quá trình dạy-học của mình, trong tự nhiên và xã hội của mình”.<br /> bài viết này, chúng tôi xin được đề cập đến một số<br /> khái niệm về văn hóa; mối quan hệ giữa ngôn ngữ UNESCO (2002) đã đưa ra định nghĩa về<br /> và văn hóa; sự cần thiết phải dạy văn hóa trong văn hóa như sau: “Văn hóa nên được đề cập đến<br /> lớp học ngoại ngữ; thực trạng giảng dạy văn hóa như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm<br /> Pháp tại Học viện (trên cơ sở quan sát và phiếu hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội<br /> khảo sát thực tế việc dạy-học của giảng viên và hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa<br /> học viên…); từ đó đề xuất một vài giải pháp nhằm đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống,<br /> nâng cao chất lượng dạy-học tiếng Pháp thông qua phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền<br /> giảng dạy kiến thức văn hóa. thống và đức tin”.< ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: