Dạy học phần 'vật sống' môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo phương thức trải nghiệm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích chương trình dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 trong Chương trình giáo dục phổ thông mới để xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức và điều kiện để dạy học mạch nội dung phần “Vật sống” theo phương thức trải nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học phần “vật sống” môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo phương thức trải nghiệmVJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 56-62 DẠY HỌC PHẦN “VẬT SỐNG” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 THEO PHƯƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM Nguyễn Đắc Thanh - Phạm Đình Văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 22/4/2019; ngày chỉnh sửa: 02/5/2019; ngày duyệt đăng: 10/5/2019. Abstract: Teaching Natural Science according to the experiential approach is a teaching tendency that helps forming and developing qualities and natural science competency for students. This article focuses on analyzing the natural science curriculum in grade 6 in the new general education curriculum to identify the objectives, contents, methods, forms and conditions for teaching the topic “Living things” according to the experiential approach. At the same time, this article illustrates a lesson plan according to the experiential approach to teach the “Living things” section as a basis for teachers to reference in order to design natural science teaching plans according to the experiential approach. Keywords: Natural Science grade 6; Living things; experience, teaching according to experiential approach.1. Mở đầu luận. David A. Kolb (người Mĩ) được xem là cha đẻ của Ở Việt Nam giai đoạn gần đây, hoạt động dạy học thuật ngữ “học tập trải nghiệm” (experiential learning).theo phương thức trải nghiệm được khá nhiều nhà khoa Khi nghiên cứu về lí thuyết học trải nghiệm, Davidhọc giáo dục, các giáo viên (GV) quan tâm nghiên cứu A.Kolb tin rằng, học tập là quá trình trong đó tri thức đượcvà áp dụng trong thực tiễn dạy học. Vận dụng phương kiến tạo thông qua sự chuyển hoá của kinh nghiệm [5], [6].thức trên vào giảng dạy môn Khoa học tự nhiên có vai Dựa trên những thành quả nghiên cứu của các tác giảtrò rất quan trọng trong việc hướng đến mục tiêu phát trước, David A.Kolb đã xây dựng mô hình học tập kinhtriển phẩm chất và năng lực theo yêu cầu của chương nghiệm được thực hiện thông qua 4 bước (pha): (1) Trảitrình giáo dục phổ thông mới [1]. Vấn đề đặt ra là cần nghiệm cụ thể; (2) Quan sát phản ánh; (3) Khái niệm trừuphải xác định được quy trình thực hiện hoạt động dạy học tượng; (4) Thử nghiệm chủ động, được mô tả như sau:theo phương thức trải nghiệm và có nhữngminh họa cụ thể để làm cơ sở cho GV thamkhảo, qua đó họ chủ động thiết kế được các kếhoạch dạy học theo định hướng trên.2. Nội dung và kết quả nghiên cứu2.1. Dạy học phần “Vật sống” môn Khoa họctự nhiên theo phương thức trải nghiệm2.1.1. Dạy học theo phương thức trải nghiệm Học tập trải nghiệm (experiential learning)là lí thuyết có lịch sử phát triển tương đối dài,xuất phát điểm của lí thuyết này được truynguồn từ những công trình nghiên cứu của JohnDewey (1938), Piaget (1950), Kurt Hahn(1957), Paulo Freire (1970), Vygotsky (1978),Kolb (1984), Javis (1987) [2], [3], [4] và nhiềunhà nghiên cứu khác như Bùi Thị Thanh Thủy- Vũ Quốc Khánh (2017); Dương Đình Thắng(2017); Nguyễn Thị Thu Hà (2017); NguyễnThị Hằng (2016),… Trong phạm vi bài viết,chúng tôi tiếp cận nghiên cứu của các nhà khoahọc và David A.Kolb làm cơ sở xây dựng lí 56 Email: thanhnd@hcmue.edu.vn VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 56-62 Dạy học theo phương thức trải nghiệm là hoạt động những gì quan sát được. Ở bước này, HS cũng phân tíchdạy học được tổ chức dựa vào các bước học tập kinh và ghi nhận những cái hiểu đúng cũng như lập luận đểnghiệm nêu trên. Khi bàn về thuật ngữ này, tác giả loại bỏ những kinh nghiệm nhưng chưa đúng đắn hoặcNguyễn Hoàng Đoan Huy (2017) cho rằng: “Tổ chức nhầm lẫn, thiếu sót đã được hình thành trước đây.dạy học theo phương thức trải nghiệm là việc vận hành Bước 3: Trừu tượng hoá khái niệm (Abstractmột quá trình dạy học từ xác định mục tiêu, nội dung dạy Conceptualisation):học đến việc lựa chọn phương pháp, phương tiện để tổ Từ hoạt động ở bước 1 và bước 2, HS tiến hành kháichức, hướng dẫn học sinh (HS) sử dụng kinh nghiệm sẵn niệm hóa các kinh nghiệm đã có, cụ thể là hình thành nêncó của bản thân, tham gia một cách tích cực vào các khái niệm hay tri thức mới, hoàn thiện khái niệm.nhiệm vụ học tập và qua đó hình thành kiến thức, kĩ năng Bước 4: Thử nghiệm tích cực (Activevà thái độ thích hợp” [4]. Experimentation): Trên cơ sở nghiên cứu bản chất của hoạt động dạy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học phần “vật sống” môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo phương thức trải nghiệmVJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 56-62 DẠY HỌC PHẦN “VẬT SỐNG” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 THEO PHƯƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM Nguyễn Đắc Thanh - Phạm Đình Văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 22/4/2019; ngày chỉnh sửa: 02/5/2019; ngày duyệt đăng: 10/5/2019. Abstract: Teaching Natural Science according to the experiential approach is a teaching tendency that helps forming and developing qualities and natural science competency for students. This article focuses on analyzing the natural science curriculum in grade 6 in the new general education curriculum to identify the objectives, contents, methods, forms and conditions for teaching the topic “Living things” according to the experiential approach. At the same time, this article illustrates a lesson plan according to the experiential approach to teach the “Living things” section as a basis for teachers to reference in order to design natural science teaching plans according to the experiential approach. Keywords: Natural Science grade 6; Living things; experience, teaching according to experiential approach.1. Mở đầu luận. David A. Kolb (người Mĩ) được xem là cha đẻ của Ở Việt Nam giai đoạn gần đây, hoạt động dạy học thuật ngữ “học tập trải nghiệm” (experiential learning).theo phương thức trải nghiệm được khá nhiều nhà khoa Khi nghiên cứu về lí thuyết học trải nghiệm, Davidhọc giáo dục, các giáo viên (GV) quan tâm nghiên cứu A.Kolb tin rằng, học tập là quá trình trong đó tri thức đượcvà áp dụng trong thực tiễn dạy học. Vận dụng phương kiến tạo thông qua sự chuyển hoá của kinh nghiệm [5], [6].thức trên vào giảng dạy môn Khoa học tự nhiên có vai Dựa trên những thành quả nghiên cứu của các tác giảtrò rất quan trọng trong việc hướng đến mục tiêu phát trước, David A.Kolb đã xây dựng mô hình học tập kinhtriển phẩm chất và năng lực theo yêu cầu của chương nghiệm được thực hiện thông qua 4 bước (pha): (1) Trảitrình giáo dục phổ thông mới [1]. Vấn đề đặt ra là cần nghiệm cụ thể; (2) Quan sát phản ánh; (3) Khái niệm trừuphải xác định được quy trình thực hiện hoạt động dạy học tượng; (4) Thử nghiệm chủ động, được mô tả như sau:theo phương thức trải nghiệm và có nhữngminh họa cụ thể để làm cơ sở cho GV thamkhảo, qua đó họ chủ động thiết kế được các kếhoạch dạy học theo định hướng trên.2. Nội dung và kết quả nghiên cứu2.1. Dạy học phần “Vật sống” môn Khoa họctự nhiên theo phương thức trải nghiệm2.1.1. Dạy học theo phương thức trải nghiệm Học tập trải nghiệm (experiential learning)là lí thuyết có lịch sử phát triển tương đối dài,xuất phát điểm của lí thuyết này được truynguồn từ những công trình nghiên cứu của JohnDewey (1938), Piaget (1950), Kurt Hahn(1957), Paulo Freire (1970), Vygotsky (1978),Kolb (1984), Javis (1987) [2], [3], [4] và nhiềunhà nghiên cứu khác như Bùi Thị Thanh Thủy- Vũ Quốc Khánh (2017); Dương Đình Thắng(2017); Nguyễn Thị Thu Hà (2017); NguyễnThị Hằng (2016),… Trong phạm vi bài viết,chúng tôi tiếp cận nghiên cứu của các nhà khoahọc và David A.Kolb làm cơ sở xây dựng lí 56 Email: thanhnd@hcmue.edu.vn VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 56-62 Dạy học theo phương thức trải nghiệm là hoạt động những gì quan sát được. Ở bước này, HS cũng phân tíchdạy học được tổ chức dựa vào các bước học tập kinh và ghi nhận những cái hiểu đúng cũng như lập luận đểnghiệm nêu trên. Khi bàn về thuật ngữ này, tác giả loại bỏ những kinh nghiệm nhưng chưa đúng đắn hoặcNguyễn Hoàng Đoan Huy (2017) cho rằng: “Tổ chức nhầm lẫn, thiếu sót đã được hình thành trước đây.dạy học theo phương thức trải nghiệm là việc vận hành Bước 3: Trừu tượng hoá khái niệm (Abstractmột quá trình dạy học từ xác định mục tiêu, nội dung dạy Conceptualisation):học đến việc lựa chọn phương pháp, phương tiện để tổ Từ hoạt động ở bước 1 và bước 2, HS tiến hành kháichức, hướng dẫn học sinh (HS) sử dụng kinh nghiệm sẵn niệm hóa các kinh nghiệm đã có, cụ thể là hình thành nêncó của bản thân, tham gia một cách tích cực vào các khái niệm hay tri thức mới, hoàn thiện khái niệm.nhiệm vụ học tập và qua đó hình thành kiến thức, kĩ năng Bước 4: Thử nghiệm tích cực (Activevà thái độ thích hợp” [4]. Experimentation): Trên cơ sở nghiên cứu bản chất của hoạt động dạy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Môn Khoa học tự nhiên lớp 6 Dạy học theo phương thức trải nghiệm Chương trình giáo dục phổ thông mới Khoa học tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 322 0 0
-
176 trang 278 3 0
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 235 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 184 0 0 -
7 trang 170 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 168 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 134 0 0