Danh mục

Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học - hình thành và phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật trong đào tạo giáo viên dạy nghề

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.77 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đào tạo nói chung và đào tạo giáo viên dạy nghề nói riêng, việc tìm kiếm những đường hướng và phương pháp dạy học nhằm hình thành và phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật luôn là vấn đề cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Một trong những phương pháp được ứng dụng để hình thành và phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật trong đào tạo giáo viên dạy nghề đó là dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học. Bài viết dưới đây sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về phương pháp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học - hình thành và phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật trong đào tạo giáo viên dạy nghềLê Thị Quỳnh TrangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ112(12)/1: 241 - 246DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC –HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM KỸ THUẬTTRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀLê Thị Quỳnh Trang*Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong đào tạo nói chung và đào tạo giáo viên dạy nghề nói riêng, việc tìm kiếm những đườnghướng và phương pháp dạy học nhằm hình thành và phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật luôn làvấn đề cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Một trong những phương pháp được ứng dụng đểhình thành và phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật trong đào tạo giáo viên dạy nghề đó là dạy họctheo phương pháp nghiên cứu khoa học. Bài viết dưới đây sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn vềphương pháp này.Từ khoá: Năng lực, năng lực sư phạm kỹ thuật, dạy học, phương pháp nghiên cứu khoa học, giáoviên dạy nghề.ĐẶT VẤN ĐỀ*Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học côngnghệ trên toàn thế giới đã cung cấp cho nhânloại nhiều phương tiện, thiết bị và công nghệhiện đại ứng dụng trong sản xuất đã đem lạinăng suất và chất lượng sản phẩm cao, đáp ứngnhu cầu đa dạng và ngày càng tăng của conngười. Trước nhu cầu thực tế về chất lượngnguồn nhân lực, đào tạo nói chung và đào tạonghề nước ta nói riêng đứng trước những thờicơ và thách thức mới đòi hỏi những thay đổicơ bản về thói quen dạy và học với hướngchung là không ngừng nâng cao chất lượnggiáo dục và đào tạo, hình thành những nănglực cơ bản mà thời đại mới đòi hỏi như: nănglực thích ứng với những thay đổi, năng lực tưduy sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề,năng lực kỹ thuật, năng lực tự học thườngxuyên suốt đời và tự đánh giá…Như vậy, quá trình phát triển khoa học vàcông nghệ đã dẫn đến sự thay đổi căn bản hệthống tri thức và hoạt động thực tiễn của conngười. Do đó dẫn đến sự thay đổi căn bảntrong đào tạo nguồn nhân lực nói chung vàđào tạo giáo viên dạy nghề nói riêng. Việcphát triển năng lực sư phạm kỹ thuật trongđào tạo người giáo viên, nhân tố đóng vai tròquan trọng góp phần nâng cao chất lượngnguồn nhân lực mà sự nghiệp công nghiệp*ĐT: 0982310379; Email: lquynhtrang@gmail.comhoá và hiện đại hoá đang đòi hỏi. Để pháttriển năng lực sư phạm kỹ thuật có rất nhiềuphương pháp, trong đó, dạy học theo phươngpháp nghiên cứu khoa học là một trong nhữnghướng có rất nhiều triển vọng.MỘT SỐ KHÁI NIỆMNăng lựcNăng lực là một trong những vấn đề đượcquan tâm nghiên cứu bởi nó có ý nghĩa thựctiễn và lý luận to lớn, sự phát triển năng lựccủa mọi thành viên trong xã hội sẽ đảm bảocho mọi người tự do lựa chọn một nghềnghiệp phù hợp với khả năng của cá nhân,làm cho hoạt động của cá nhân có kết quả hơnvà cảm thấy hạnh phúc khi lao động. Mỗingười đều có năng lực nhất định, tạo nên nhâncách của người đó, năng lực của con ngườiluôn luôn gắn liền với hoạt động của chínhhọ. Mỗi một hoạt động khác nhau, với tínhchất và mức độ khác nhau sẽ đòi hỏi ở cánhân những thuộc tính tâm lý nhất định phùhợp với nó. Khi nói đến năng lực cần phảihiểu năng lực không phải là một thuộc tínhtâm lý duy nhất nào đó mà là sự tổng hợp cácthuộc tính tâm lý cá nhân đáp ứng đượcnhững yêu cầu hoạt động và đảm bảo hoạtđộng đó đạt được kết quả mong muốn. Nhưvậy, năng lực được hiểu là sự tổng hợp nhữngthuộc tính của cá nhân đáp ứng những yêucầu của hoạt động và đảm bảo cho hoạt độngđạt được những kết quả cao.241Lê Thị Quỳnh TrangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNăng lực sư phạm kỹ thuậtNăng lực sư phạm kỹ thuật là tổ hợp củanhiều năng lực, đặc biệt là năng lực chuyênmôn nghề bao gồm năng lực nắm vững kiếnthức chuyên môn; năng lực thực hành nghề vànăng lực tổ chức quản lý sản xuất, còn nănglực sư phạm bao gồm nhóm năng lực dạy học,nhóm năng lực giáo dục và nhóm năng lực tổchức hoạt động sư phạm. Năng lực chuyênmôn nghề là điều kiện cần và năng sư phạm làđiều kiện đủ, người giáo viên dạy nghề thiếumột trong trong hai điều kiện đó đều chưa đủnăng lực sư phạm kỹ thuật. Như vậy, nănglực sư phạm kỹ thuật là năng lực đặc trưngcủa người giáo viên dạy nghề, nó là tổ hợpcác đặc điểm tâm lý của nhân cách nhằm đápứng các yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp.CẤU TRÚC CỦA NĂNG LỰC SƯ PHẠMKỸ THUẬTNgười giáo viên dạy nghề phải thực hiện cácnhiệm vụ chính là dạy lý thuyết nghề, thựchành nghề, giáo dục các phẩm chất đạo đức,tác phong nghề nghiệp cho sinh viên và tổchức quá trình dạy - học nghề, thực tập laođộng sản xuất. Do vậy, cấu trúc của năng lựcsư phạm kỹ thuật bao gồm: 1/ Nhóm năng lựcdạy nghề: năng lực dạy lý thuyết nghề vànăng lực dạy thực hành nghề. Để hình thànhvà phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho sinhviên, người giáo viên dạy nghề phải có kiếnthức chuyên môn sâu, rộng và có tay nghềvững vàng; 2/ Nhóm năng lực giáo dục phẩmchất nghề nghiệp. Chất lượng nguồn nhân lựckhông chỉ đánh giá bởi các yếu tố kiến thức,kỹ năng của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: