Dạy học tích hợp nội dung “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954)” cho học sinh lớp 12
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 891.52 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc đổi mới mục tiêu dạy học chủ yếu từ truyền thụ kiến thức sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới đồng bộ các yếu tố của quá trình dạy học: Từ mục tiêu dạy học, đến nội dung dạy học, hình thức dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, kĩ thuật dạy học và kiểm tra, đánh giá. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tích hợp nội dung “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954)” cho học sinh lớp 12 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 484 (Kì 2 - 8/2020), tr 32-37 ISSN: 2354-0753 DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG “CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1954)” CHO HỌC SINH LỚP 12 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng; 1 Trương Trung Phương1, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Nguyễn Thị Thế Bình2,+ +Tác giả liên hệ ● Email: thebinhsphn@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 28/6/2020 According to the current History education curriculum at high school, lessons Accepted: 15/7/2020 about the National Resistance War against French Colonialists (1946 - 1954) Published: 20/8/2020 are taught in grade 12. The victory of the anti-French war is the result of the combined strength of the whole nation in politics, economy, military, Keywords diplomacy, culture, and education. Therefore, in order for effective teaching, application, methods, it is necessary to use a variety of interdisciplinary scientific knowledge, as integrated teaching method, well as flexibly employ different forms, methods, means, teaching teaching History, high techniques, and methods of testing and assessment. Within the scope of the school. article, the authors discuss how to apply the integrated teaching method in teaching a specific piece of content, thereby contributing to innovating teaching methods and enhancing History teaching quality.1. Mở đầu Việc đổi mới mục tiêu dạy học chủ yếu từ truyền thụ kiến thức sang dạy học theo định hướng phát triển năng lựcvà phẩm chất người học đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới đồng bộ các yếu tố của quá trình dạy học (QTDH): từ mụctiêu dạy học, đến nội dung dạy học, hình thức dạy học, phương pháp dạy học (PPDH), phương tiện dạy học, kĩ thuậtdạy học và kiểm tra, đánh giá. Đó là tiếp cận theo hướng tích hợp và là một trong những giải pháp quan trọng đểnâng cao chất lượng dạy học lịch sử (DHLS) ở trường phổ thông. Vì vậy, các nhà giáo dục trong và ngoài nước đãtập trung nghiên cứu, tiêu biểu như: Đairi (1978, tr 10) đã nhấn mạnh: “Toàn bộ công tác dạy học sẽ vô cùng có lợi,nếu thầy giáo hiểu môn học trên cơ sở tất cả những nguồn tư liệu có liên quan đến sự kiện…”; hay Xavier Roegiers(1996, tr 73) cho rằng: tích hợp là một quan điểm lí luận dạy học, với từng môn học có những mức độ khác nhau,gồm tích hợp trong nội bộ môn học, tích hợp đa môn, tích hợp liên môn, tích hợp xuyên môn,... Giáo trình Phương pháp dạy học lịch sử (LS) đã trình bày sơ lược quá trình phát triển của tư tưởng tích hợp trongdạy học, nhấn mạnh dạy học tích hợp (DHTH) giúp học sinh (HS) khắc phục được tình trạng nhận thức rời rạc, pháttriển kĩ năng tư duy LS (Phan Ngọc Liên, 2012). Cuốn PPDH môn LS ở trường THPT (Vũ Quang Hiển, HoàngThanh Tú, 2014) đã đề xuất một số hình thức vận dụng DHTH trong môn LS như: Tích hợp kiến thức LS của cácbài trong chương trình môn học; tích hợp kiến thức các chuyên ngành của khoa học LS; tích hợp nội dung LS sửtheo bài và tích hợp liên môn; có nghiên cứu đã khẳng định: “Việc tích hợp kiến thức các môn học, chủ yếu về khoahọc xã hội, đem lại nhiều kết quả: tiết kiệm thời gian dạy học, củng cố và phát triển kiến thức LS, phát huy tính tíchcực, năng động của HS và gây hứng thú học tập. Do đó, chất lượng dạy học bộ môn được nâng lên” (Phan NgọcLiên và cộng sự, 2002, tr 123). Bài viết Sự cần thiết của phương pháp tích hợp trong DHLS ở trường THPT hiệnnay (Nguyễn Thị Thế Bình và Trương Trung Phương, 2019) đã đi sâu tìm hiểu bản chất, các mức độ tích hợp, tầmquan trọng của việc sử dụng DHTH trong DHLS ở trường phổ thông... Như vậy, qua khảo cứu chúng tôi nhận thấy, các công trình nghiên cứu đã bước đầu làm rõ lí luận về tích hợp,DHTH, các mức độ và quy trình tổ chức DHTH, về định hướng tích hợp trong xây dựng chương trình, sách giáokhoa… Tuy nhiên, việc vận dụng DHTH vào giảng dạy nội dung “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dânPháp (1946-1954)” cho HS lớp 12 thì chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôi luận giải bản chấtcủa DHTH và DHTH trong môn LS; từ đó đề xuất cách thức vận dụng DHTH đối với một vấn đề, một nội dung LScụ thể. Qua đó, góp phần thực hiện đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn LS hiện nay. 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tích hợp nội dung “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954)” cho học sinh lớp 12 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 484 (Kì 2 - 8/2020), tr 32-37 ISSN: 2354-0753 DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG “CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1954)” CHO HỌC SINH LỚP 12 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng; 1 Trương Trung Phương1, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Nguyễn Thị Thế Bình2,+ +Tác giả liên hệ ● Email: thebinhsphn@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 28/6/2020 According to the current History education curriculum at high school, lessons Accepted: 15/7/2020 about the National Resistance War against French Colonialists (1946 - 1954) Published: 20/8/2020 are taught in grade 12. The victory of the anti-French war is the result of the combined strength of the whole nation in politics, economy, military, Keywords diplomacy, culture, and education. Therefore, in order for effective teaching, application, methods, it is necessary to use a variety of interdisciplinary scientific knowledge, as integrated teaching method, well as flexibly employ different forms, methods, means, teaching teaching History, high techniques, and methods of testing and assessment. Within the scope of the school. article, the authors discuss how to apply the integrated teaching method in teaching a specific piece of content, thereby contributing to innovating teaching methods and enhancing History teaching quality.1. Mở đầu Việc đổi mới mục tiêu dạy học chủ yếu từ truyền thụ kiến thức sang dạy học theo định hướng phát triển năng lựcvà phẩm chất người học đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới đồng bộ các yếu tố của quá trình dạy học (QTDH): từ mụctiêu dạy học, đến nội dung dạy học, hình thức dạy học, phương pháp dạy học (PPDH), phương tiện dạy học, kĩ thuậtdạy học và kiểm tra, đánh giá. Đó là tiếp cận theo hướng tích hợp và là một trong những giải pháp quan trọng đểnâng cao chất lượng dạy học lịch sử (DHLS) ở trường phổ thông. Vì vậy, các nhà giáo dục trong và ngoài nước đãtập trung nghiên cứu, tiêu biểu như: Đairi (1978, tr 10) đã nhấn mạnh: “Toàn bộ công tác dạy học sẽ vô cùng có lợi,nếu thầy giáo hiểu môn học trên cơ sở tất cả những nguồn tư liệu có liên quan đến sự kiện…”; hay Xavier Roegiers(1996, tr 73) cho rằng: tích hợp là một quan điểm lí luận dạy học, với từng môn học có những mức độ khác nhau,gồm tích hợp trong nội bộ môn học, tích hợp đa môn, tích hợp liên môn, tích hợp xuyên môn,... Giáo trình Phương pháp dạy học lịch sử (LS) đã trình bày sơ lược quá trình phát triển của tư tưởng tích hợp trongdạy học, nhấn mạnh dạy học tích hợp (DHTH) giúp học sinh (HS) khắc phục được tình trạng nhận thức rời rạc, pháttriển kĩ năng tư duy LS (Phan Ngọc Liên, 2012). Cuốn PPDH môn LS ở trường THPT (Vũ Quang Hiển, HoàngThanh Tú, 2014) đã đề xuất một số hình thức vận dụng DHTH trong môn LS như: Tích hợp kiến thức LS của cácbài trong chương trình môn học; tích hợp kiến thức các chuyên ngành của khoa học LS; tích hợp nội dung LS sửtheo bài và tích hợp liên môn; có nghiên cứu đã khẳng định: “Việc tích hợp kiến thức các môn học, chủ yếu về khoahọc xã hội, đem lại nhiều kết quả: tiết kiệm thời gian dạy học, củng cố và phát triển kiến thức LS, phát huy tính tíchcực, năng động của HS và gây hứng thú học tập. Do đó, chất lượng dạy học bộ môn được nâng lên” (Phan NgọcLiên và cộng sự, 2002, tr 123). Bài viết Sự cần thiết của phương pháp tích hợp trong DHLS ở trường THPT hiệnnay (Nguyễn Thị Thế Bình và Trương Trung Phương, 2019) đã đi sâu tìm hiểu bản chất, các mức độ tích hợp, tầmquan trọng của việc sử dụng DHTH trong DHLS ở trường phổ thông... Như vậy, qua khảo cứu chúng tôi nhận thấy, các công trình nghiên cứu đã bước đầu làm rõ lí luận về tích hợp,DHTH, các mức độ và quy trình tổ chức DHTH, về định hướng tích hợp trong xây dựng chương trình, sách giáokhoa… Tuy nhiên, việc vận dụng DHTH vào giảng dạy nội dung “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dânPháp (1946-1954)” cho HS lớp 12 thì chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôi luận giải bản chấtcủa DHTH và DHTH trong môn LS; từ đó đề xuất cách thức vận dụng DHTH đối với một vấn đề, một nội dung LScụ thể. Qua đó, góp phần thực hiện đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn LS hiện nay. 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Đổi mới mục tiêu dạy học Định hướng phát triển năng lực Hình thức dạy học Phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 258 0 0 -
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 234 4 0 -
5 trang 211 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 192 7 0 -
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
7 trang 169 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 167 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 165 0 0 -
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 160 0 0