Danh mục

Dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại theo hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông mới

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.68 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương trình giáo dục tiếp cận theo định hướng phát triển năng lực người học không chỉ cung cấp kiến thức cho học sinh mà chú trọng nhiều hơn đến việc tiến hành các biện pháp, cách thức hoạt động linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả… nhằm khơi dậy khả năng tìm kiếm, giải quyết vấn đề của người học, giúp người học biết vận dụng những kiến thức đã học gắn liền với cuộc sống để giải quyết các tình huống do cuộc sống đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại theo hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông mớiVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 171-174; 165 DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Phan Thị Nở - Trường Đại học Trà Vinh Ngày nhận bài: 04/5/2019; ngày chỉnh sửa: 16/5/2019; ngày duyệt đăng: 24/5/2019. Abstract: In education curriculum in the direction of approaching students’ competency, students are not only provided knowledge but also equiped the competencies as problem-solving competency, applying knowledge into practice,…by applying active, creative and effective teaching methods, measures. Based on the background of competency-based teaching, we compose the process of teaching Vietnamese modern short stories in the direction of approaching students’ competencies. Keywords: Teaching, Vietnamese modern short story, developing competencies for students.1. Mở đầu - Trong các môn học, những nội dung và hoạt động Trong chương trình giáo dục (CTGD) theo định cơ bản được liên kết với nhau nhằm hình thành các nănghướng phát triển năng lực, mục tiêu dạy học được mô tả lực;thông qua các nhóm năng lực. Weinert (2001) cho rằng - Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng,đây “là cách tiếp cận nêu rõ kết quả - những khả năng mong muốn...;hoặc kĩ năng mà học sinh mong muốn đạt được vào cuối - Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việcmỗi giai đoạn học tập trong nhà trường ở một môn học lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng và cấu trúc hóa cáccụ thể” [1]. CTGD tiếp cận theo định hướng phát triển nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặtnăng lực người học không chỉ cung cấp kiến thức cho phương pháp;học sinh (HS) mà chú trọng nhiều hơn đến việc tiến hành - Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nộicác biện pháp, cách thức hoạt động linh hoạt, sáng tạo, dung trong các tình huống;hiệu quả… nhằm khơi dậy khả năng tìm kiếm, giải quyết - Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyênvấn đề của người học, giúp người học biết vận dụng môn tạo thành nền tảng chung cho công việc giáo dục vànhững kiến thức đã học gắn liền với cuộc sống để giải dạy học.quyết các tình huống do cuộc sống đặt ra, biết hành động,ứng phó linh hoạt và hiệu quả trong những điều kiện mới, 2.1.2. Khái niệm “dạy học theo định hướng năng lực”không quen thuộc, hoà nhập tốt vào thị trường lao động Dạy học định hướng năng lực nhằm đảm bảo chấtngoài xã hội,... Nói cách khác, nếu CTGD tiếp cận nội lượng “đầu ra” của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phátdung chú trọng câu hỏi: Biết cái gì từ những điều đã học triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năngthì CTGD tiếp cận năng lực chú trọng câu hỏi: Biết làm lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễngì từ những điều đã học? nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình Trong bài viết này, tác giả trao đổi một số vấn đề dạy huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Chương trình nàyhọc truyện ngắn Việt Nam hiện đại theo định hướng phát nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể củatriển năng lực HS. quá trình nhận thức.2. Nội dung nghiên cứu CTGD phổ thông theo định hướng phát triển năng lực không quy định những nội dung dạy học chi tiết mà quy2.1. Một số vấn đề về lí luận định những kết quả đầu ra mong muốn của quá trình giáo2.1.1. Khái niệm “năng lực” dục, trên cơ sở đó đưa ra những hướng dẫn chung về việc Khái niệm “năng lực” có nhiều định nghĩa khác nhau, lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức và đánh giá kếttùy thuộc vào quan điểm của mỗi người. Trong chương quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạytrình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm học tức là đạt được kết quả đầu ra mong muốn. Trong“năng lực” được sử dụng như sau: chương trình, mục tiêu học tập - tức là kết quả học tập - Năng lực liên quan đến bình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: