![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dạy học tương tác trong một số chủ đề toán học ở trường trung học phổ thông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.60 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương trình của bộ môn Toán ở trường Trung học Phổ thông có nhiều nội dung phù hợp cho dạy học tương tác. Trong bài viết này các tác giả đã vận dụng lí thuyết dạy học tương tác vào bài dạy với nội dung "vận dụng các phép biến hình đã học trong giải quyết bài toán liên quan".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tương tác trong một số chủ đề toán học ở trường trung học phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DẠY HOC TƯƠNG TÁC TRONG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TOÁN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ... Trường ... ... ... E-mail: Tóm tắt. Dạy học tương tác có thể coi là sự tác động qua lại trực tiếp giữa các đối tượng học sinh (HS), giáo viên (GV), môi trường và nội dung kiến thức nhằm thực hiện các mục tiêu dạy học đã xác định. Khi tiến hành dạy học tương tác cần theo các bước: chuẩn bị, tìm hiểu thăm dò, đặt câu hỏi, lựa chọn câu hỏi để khám phá, báo cáo kết quả khám phá, đánh giá. Ngoài ra, để vận dụng được lí thuyết tương tác trong dạy học, theo chúng tôi cần đảm bảo các nguyên tắc: đúng mục tiêu bài học, tính chính xác, tính sư phạm và tính khả thi. Trong chương trình của bộ môn Toán ở trường Trung học Phổ thông có nhiều nội dung phù hợp cho dạy học tương tác. Trong bài báo này, chúng tôi vận dụng lí thuyết dạy học tương tác vào bài dạy với nội dung vận dụng các phép biến hình đã học trong giải quyết bài toán liên quan. Từ khóa: Dạy học tương tác, phép biến hình, GSP trong dạy học.1. Mở đầu Nghiên cứu về quan hệ tương tác giữa các yếu tố của HĐ dạy và học đã được đề cậptừ rất sớm trong lịch sử giáo dục của nhân loại. Khổng Tử (551 - 479 TCN) hay Socrate(469 - TCN) đã tỏ thái độ hết sức trân trọng đối với người thầy giáo và đề cao vai tròtích cực, chủ động trong học tập của người học khi mô tả HĐ dạy học. Các nhà giáo dụcLiên Xô như: N.V. Savin, T.A. Ilina, Iu.K. Babanxki,. . . và các nhà giáo dục Việt Namnhư Nguyễn Bá Kim, Nguyễn Hữu Châu, Đào Tam,... đã đánh giá tính chất nhiều nhân tốtrong quá trình dạy học (Dạy - Nội dung - Học), khẳng định mối quan hệ qua lại giữa cácyếu tố. Tuy nhiên, vẫn chưa bao quát hết chức năng và cấu trúc của từng yếu tố, chưa nêurõ được cơ chế tác động qua lại giữa các yếu tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học nên chưacó tác dụng phát huy hết tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình dạy học. Guy Brouseau, Claude Comiti và nhiều tác giả đã đưa thêm yếu tố môi trường vàotrong HĐ dạy học và từ đó cấu trúc HĐ dạy học gồm bốn nhân tố ra đời: người dạy, ngườihọc, nội dung kiên thức và môi trường. Những kết quả nghiên cứu đã phân tích sâu sắcyếu tố người dạy, người học trong môi trường để hướng tới mục tiêu môn học đồng thời 1còn chỉ ra cơ chế của sự tác động qua lại giữa các yếu tố thuộc cấu trúc HĐ dạy học. Trongtác phẩm Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác hai tác giả người Canada là JeanMarc Denommé và Madeleine Roy đã mô tả logic của HĐ dạy học và mở ra một quanđiểm sư phạm tương tác với cấu trúc dạy học là một bộ ba gồm: người học - người dạy -môi trường, còn nội dung kiến thức được coi như là một yếu tố khách quan mà người dạymuốn hướng người học chiếm lĩnh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Dạy học tương tác Dạy học tương tác là quá trình dạy học mà ở đó diễn ra sự tương tác không chỉ giữangười dạy (GV) và người học (HS) mà còn bao gồm cả sự tương tác giữa HS với nhau vàvới các yếu tố khác trong HĐ dạy học. Trong dạy học tương tác, GV có nhiệm vụ thiếtkế, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra quá trình học nhưng không làm thay HS. Còn HS tự điềukhiển quá trình chiếm lĩnh tri thức của bản thân dưới sự hướng dẫn của GV. Như vậy cóthể nói HĐ dạy và học thống nhất với nhau nhờ sự tương tác. Dạy học là quá trình hai chiều trong đó GV và HS cùng tham gia các HĐ, nhờ cácHĐ này mà HS lĩnh hội được kiến thức còn GV thể hiện được vai trò người hướng dẫn.Vì thế, tương tác của GV và HS là tồn tại tất yếu trong quá trình dạy học. Song sự tươngtác trong dạy học là quá trình tương tác của nhiều đối tượng không chỉ có sự tương tácgiữa GV và HS mà còn bao gồm có cả sự tương tác giữa các HS với nhau như trong hìnhthức học nhóm, nghiên cứu theo nhóm, thảo luận lớp, tổ... hay giữa HS với tài liệu họctập, phương tiện dạy học... Có thể nói, dạy học tương tác nhất thiết phải bao gồm sự hợptác, sự trao đổi và biến đổi của các đối tượng với nhau.2.2. Quy trình dạy học tương tác Thứ nhất, Theo chúng tôi, để thiết kế được một nội dung bài học với dạy học tươngtác có chất lượng thì chúng ta cần theo những nguyên tắc cơ bản sau: - Đúng mục tiêu bài học. Đó chính là cái đích mà HS cần đạt được sau bài học. - Tính chính xác. Nội dung phải đàm bảo tính chính xác và hiện đại của kiến thứcbài học. - Tính sư phạm. Nội dung phải hợp lí, rõ ràng, phù hợp với trình độ nhận thức củađa số các HS tham gia. Ngoài ra còn phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo vàhứng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tương tác trong một số chủ đề toán học ở trường trung học phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DẠY HOC TƯƠNG TÁC TRONG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TOÁN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ... Trường ... ... ... E-mail: Tóm tắt. Dạy học tương tác có thể coi là sự tác động qua lại trực tiếp giữa các đối tượng học sinh (HS), giáo viên (GV), môi trường và nội dung kiến thức nhằm thực hiện các mục tiêu dạy học đã xác định. Khi tiến hành dạy học tương tác cần theo các bước: chuẩn bị, tìm hiểu thăm dò, đặt câu hỏi, lựa chọn câu hỏi để khám phá, báo cáo kết quả khám phá, đánh giá. Ngoài ra, để vận dụng được lí thuyết tương tác trong dạy học, theo chúng tôi cần đảm bảo các nguyên tắc: đúng mục tiêu bài học, tính chính xác, tính sư phạm và tính khả thi. Trong chương trình của bộ môn Toán ở trường Trung học Phổ thông có nhiều nội dung phù hợp cho dạy học tương tác. Trong bài báo này, chúng tôi vận dụng lí thuyết dạy học tương tác vào bài dạy với nội dung vận dụng các phép biến hình đã học trong giải quyết bài toán liên quan. Từ khóa: Dạy học tương tác, phép biến hình, GSP trong dạy học.1. Mở đầu Nghiên cứu về quan hệ tương tác giữa các yếu tố của HĐ dạy và học đã được đề cậptừ rất sớm trong lịch sử giáo dục của nhân loại. Khổng Tử (551 - 479 TCN) hay Socrate(469 - TCN) đã tỏ thái độ hết sức trân trọng đối với người thầy giáo và đề cao vai tròtích cực, chủ động trong học tập của người học khi mô tả HĐ dạy học. Các nhà giáo dụcLiên Xô như: N.V. Savin, T.A. Ilina, Iu.K. Babanxki,. . . và các nhà giáo dục Việt Namnhư Nguyễn Bá Kim, Nguyễn Hữu Châu, Đào Tam,... đã đánh giá tính chất nhiều nhân tốtrong quá trình dạy học (Dạy - Nội dung - Học), khẳng định mối quan hệ qua lại giữa cácyếu tố. Tuy nhiên, vẫn chưa bao quát hết chức năng và cấu trúc của từng yếu tố, chưa nêurõ được cơ chế tác động qua lại giữa các yếu tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học nên chưacó tác dụng phát huy hết tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình dạy học. Guy Brouseau, Claude Comiti và nhiều tác giả đã đưa thêm yếu tố môi trường vàotrong HĐ dạy học và từ đó cấu trúc HĐ dạy học gồm bốn nhân tố ra đời: người dạy, ngườihọc, nội dung kiên thức và môi trường. Những kết quả nghiên cứu đã phân tích sâu sắcyếu tố người dạy, người học trong môi trường để hướng tới mục tiêu môn học đồng thời 1còn chỉ ra cơ chế của sự tác động qua lại giữa các yếu tố thuộc cấu trúc HĐ dạy học. Trongtác phẩm Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác hai tác giả người Canada là JeanMarc Denommé và Madeleine Roy đã mô tả logic của HĐ dạy học và mở ra một quanđiểm sư phạm tương tác với cấu trúc dạy học là một bộ ba gồm: người học - người dạy -môi trường, còn nội dung kiến thức được coi như là một yếu tố khách quan mà người dạymuốn hướng người học chiếm lĩnh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Dạy học tương tác Dạy học tương tác là quá trình dạy học mà ở đó diễn ra sự tương tác không chỉ giữangười dạy (GV) và người học (HS) mà còn bao gồm cả sự tương tác giữa HS với nhau vàvới các yếu tố khác trong HĐ dạy học. Trong dạy học tương tác, GV có nhiệm vụ thiếtkế, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra quá trình học nhưng không làm thay HS. Còn HS tự điềukhiển quá trình chiếm lĩnh tri thức của bản thân dưới sự hướng dẫn của GV. Như vậy cóthể nói HĐ dạy và học thống nhất với nhau nhờ sự tương tác. Dạy học là quá trình hai chiều trong đó GV và HS cùng tham gia các HĐ, nhờ cácHĐ này mà HS lĩnh hội được kiến thức còn GV thể hiện được vai trò người hướng dẫn.Vì thế, tương tác của GV và HS là tồn tại tất yếu trong quá trình dạy học. Song sự tươngtác trong dạy học là quá trình tương tác của nhiều đối tượng không chỉ có sự tương tácgiữa GV và HS mà còn bao gồm có cả sự tương tác giữa các HS với nhau như trong hìnhthức học nhóm, nghiên cứu theo nhóm, thảo luận lớp, tổ... hay giữa HS với tài liệu họctập, phương tiện dạy học... Có thể nói, dạy học tương tác nhất thiết phải bao gồm sự hợptác, sự trao đổi và biến đổi của các đối tượng với nhau.2.2. Quy trình dạy học tương tác Thứ nhất, Theo chúng tôi, để thiết kế được một nội dung bài học với dạy học tươngtác có chất lượng thì chúng ta cần theo những nguyên tắc cơ bản sau: - Đúng mục tiêu bài học. Đó chính là cái đích mà HS cần đạt được sau bài học. - Tính chính xác. Nội dung phải đàm bảo tính chính xác và hiện đại của kiến thứcbài học. - Tính sư phạm. Nội dung phải hợp lí, rõ ràng, phù hợp với trình độ nhận thức củađa số các HS tham gia. Ngoài ra còn phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo vàhứng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học tương tác Chủ đề toán học Dạy học chủ đề toán học GSP trong dạy học Phép biến hình trong dạy học môn ToánTài liệu liên quan:
-
58 trang 43 0 0
-
Tương tác trong giờ học tiếng Anh không chuyên tại trường Đại học Sài Gòn
8 trang 28 0 0 -
Phương pháp dạy học tương tác và hiệu quả trong giảng dạy ngoại ngữ
4 trang 17 0 0 -
12 trang 16 0 0
-
Vận dụng lý thuyết dạy học tương tác trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
9 trang 13 0 0 -
Tương tác trong dạy học và dạy học tương tác
7 trang 11 0 0 -
Dạy học kiến tạo - tương tác và phát triển năng lực sáng tạo của người học trên mô hình b-learning
9 trang 11 0 0 -
4 trang 10 0 0
-
Đề xuất quy trình dạy học thực hành tin học đại cương dựa trên mô hình B - learning
9 trang 9 0 0 -
24 trang 9 0 0