Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL = 300 Ω, ZC = 200 Ω, R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200 6cos (100π t ) V . Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại bằng: A. Imax = 2 A. B. I m ax = 2 2 A C. I m ax = 2 3 A D. I m ax = 2 2 A
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ 5 BIẾN THIÊN TẦN SỐ DÒNG ĐIỆN Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 2011 ĐỀ 5 BIẾN THIÊN TẦN SỐ DÒNG ĐIỆN Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL = 300 Ω, ZC = 200 Ω, R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200 6cos (100π t ) V . Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại bằng: B. I m ax = 2 2 A C. I m ax = 2 3 A D. I m ax = 2 2 A A. Imax = 2 A. Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết L = 318 mH, C = 17 μF. Điện áp hai π⎞ ⎛ đầu mạch là u = 120 2 cos ⎜ 100π t − V thì cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu 4⎟ ⎝ ⎠ π⎞ ⎛ thức i = 1, 2 2cos ⎜ 100π t + A . Để hệ số công suất của mạch là 0,6 thì phải ghép thêm một 12 ⎟ ⎝ ⎠ điện trở R0 với R: A. nối tiếp, Ro = 15 Ω B. nối tiếp, Ro = 65 Ω C. song song, Ro = 25 Ω D. song song, R= 50 = 35,5 Ω Câu 3: 2 Cho đoạn mạch điện RLC không phân nhánh có cuộn dây thuần cảm L = H , t ụ đi ệ n π 5.10 −5 có điện dung C = F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị π hiệu dụng U xác định và tần số f thay đổi được. Khi thay đổi tần số thì thấy có hai giá trị của tần số cho cùng một giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng là I, hai giá trị tần số đó gấp 4 lần nhau. Vậy hai giá trị tần số đó là: A. 25 Hz và 100 Hz B. 50 Hz và 200 Hz C. 20 Hz và 80 Hz D. cặp giá trị khác Câu 4: Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C. Hiệu điện thế hai đầu là U ổn định, tần số dòng điện f thay đổi được. Khi hiiệu điện thế hai đầu điện trở UR đạt giá trị cực đại, giá trị của f là: Biên tập viên: Chu Thị Thu | Nội dung môn Vật lí1 Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 2011 1 R + ( Z L − ZC ) 2 Z L − ZC 2 B. f = A. f = 2π R ZL 1 C. f = 2π LC D. f = 2π LC Câu 5: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C. Hiệu điện thế hai đầu là U ổn định, tần số dòng điện f thay đổi được. Khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện UC đạt giá trị cực đại, thì giá trị của f tương ứng là: ZL − ZC R2 1 1 B. f = A. f = −2 2π R LC 2 L 1 R 2 + ZC 2 C. f = 2π LC D. f = 2π ZC Câu 6: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 1,59 H, tụ điện có điện dung C= 31,8 μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế hiệu dụng là 200 V. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là A. f = 148,2 Hz B. f = 7,11 Hz C. f = 44,696 Hz D. f = 23,6 Hz. Câu 7: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, điện trở thuần R = 80 Ω, cuộn dây có điện trở trong 20 Ω có độ tự cảm L = 0,318 H, tụ điện có điện dung 15,9 μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế hiệu dụng là 200 V. Khi cường độ dòng điện chạy qua mạch mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và I là: A. 70,78 Hz và 2,5 A. B. 70,78 Hz và 2,0 A.. C. 444,7 Hz và 10 A. D. 31,48 Hz và 2 A. Câu 8: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, gồm điện trở thuần R = 80 Ω, cuộn dây có điện trở trong 20 Ω có độ tự cảm L = 0,318 H, tụ điện có điện dung 15,9 μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế hiệu dụng là 200 V. Khi hiệu điện thế hiệu ...