Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề 7: khảo sát sự biến thiên của dòng điện, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề 7: khảo sát sự biến thiên của dòng điện Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 20 11 ĐỀ 7 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN CỦA DÒNG ĐIỆN Câu 1: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC gồm điện trở thuần R = 80 Ω, cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 H và tụ điện có điện dung C = 15,9 µF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được và có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi cường độ dòng điện chạy qua mạch mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và của cường độ dòng điện I lần lượt là A. f = 70,78 Hz và I = 2,5 A. B. f = 70,78 Hz và I = 2 A. C. f = 444,7 Hz và I = 10 A. D. f = 31,48 Hz và I = 2A. Câu 2: Cho đoạn mach không phân nhánh RLC trong đó điện dung C của tụ điện có thể thay đổi được, điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm L không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số f. Tìm giá trị của C để cường độ hiệu dụng I của mạch đạt giá trị cực đại. L 1 1 B. C = ω 2 L A. C = C. C = D. C = ωL ω L2 ω2 2 2 Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh RLC gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f = f1 thì cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại. Nếu tăng giá trị của tần số f lên thì: A. Cường độ dòng điện qua mạch vẫn có giá trị cực đại. B. Mạch có tính dung kháng. C. Mạch có tính cảm kháng. D. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tiến dần về giá trị cực đại. Câu 4: Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 240 Ω, cuộn dây 3, 2 thuần cảm L = H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch π một điện áp xoay chiều có biểu thức là u = 120 2cos (100π t ) V . Tìm giá trị của C để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại:1 Biên tập viên: Chu Thị Thu http://www.hoc360.vn Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 20 11 10 −4 10 −3 C= C= F F 10 −4 10 −3 3, 2π 3, 2π B. C = C. C = A. D. F F π π Câu 5: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC gồm điện trở thuần R = 80 Ω, cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 2 Hz và có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi cường độ dòng điện chạy qua mạch mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của C và của cường độ dòng điện I lần lượt là 10 −4 10 −4 A. C = B. C = F và I = 2,5 A. F và I = 2 A. 2π 2π 10 −4 10 −4 C. C = D. C = F và I = 10 A. F và I = 2 A. ...