Danh mục

Đề 7: Lý thuyết về mạch RLC

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.38 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề 7: lý thuyết về mạch rlc, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề 7: Lý thuyết về mạch RLC Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 2011 ĐỀ 7 LÍ THUYẾT VỀ MẠCH ĐIỆN RLC Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Biết rằng hiệu điện thế trong mạch đang chậm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Hỏi khi ta mắc thêm một tụ điện C’ song song với tụ điện C ban đầu thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Độ lệch pha giữa u và i giảm dần B. Độ lệch pha giữa u và i tăng dần C. Độ lệch pha giữa u và i không đổi D. Không thể kết luận được điều gì Câu 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C một hiệu điện thế xoay chiều u= U0sin ωt V. Điều kiện nào sau đây sẽ đúng trong trường hợp đoạn mạch có cộng hưởng điện: L B. LCω2=1 A. R= C C. LCω= R2 D. Một biểu thức độc lập khác Câu 3: Trong đoạn mạch không phân nhánh RLC xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện khi nào? Câu nào không đúng? A. Tần số nguồn xoay chiều bằng tần số dao động riêng của mạch ω2=1/LC. B. Đoạn mạch có R và ZL=ZC. C. Đoạn mạch không có R và ZL=ZC. D. Tần số dòng điện xoay chiều bằng tần số của nguồn xoay chiều. Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Biết rằng hiệu điện thế trong mạch đang chậm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Hỏi khi ta mắc thêm một tụ điện C’ nối tiếp với tụ điện C ban đầu thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Độ lệch pha giữa u và i giảm dần B. Độ lệch pha giữa u và i tăng dần C. Độ lệch pha giữa u và i không đổi D. Không thể kết luận được điều gì Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Biết rằng cường độ dòng điện trong đang chậm pha so với mạch hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Hỏi khi ta mắc thêm một tụ điện C’ nối tiếp với tụ điện C ban đầu thì kết luận nào sau đây là đúng?1 Biên tập viên: Chu Thị Thu http://www.hoc360.vn Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 2011 A. Tổng trở Z tăng rồi giảm B. Tổng trở Z giảm rồi tăng C. Tổng trở Z luôn tăng D. Tổng trở Z luôn giảm Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Biết rằng cường độ dòng điện trong đang chậm pha so với mạch hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. ỏi khi ta mắc thêm một tụ điện C’ nối tiếp với tụ điện C ban đầu thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Cường độ dòng điện trong mạch tăng rồi giảm B. Cường độ dòng điện trong mạch giảm rồi tăng C. Cường độ dòng điện trong mạch luôn tăng D. Cường độ dòng điện trong mạch luôn giảm Câu 7: Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì A. độ lệch pha của uR và u là π/2. B. pha của uL nhanh hơn pha của i một góc π/2. C. pha của uC nhanh hơn pha của i một góc π/2. D. pha của uR nhanh hơn pha của i một góc π/2. Câu 8: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào: A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. cách chọn gốc tính thời gian. C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. tính chất của mạch điện. Câu 9: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức π⎞ π⎞ ⎛ ⎛ u = 100 2 cos⎜100πt − ⎟ V và i = 10 2 cos⎜ πt − ⎟ A . Chọn kết luận đúng? 2⎠ 4⎠ ⎝ ⎝ A. Hai phần tử đó là R, L. B. Hai phần tử đó là R, C. D. Tổng trở của mạch là 10 2 Ω C. Hai phần tử đó là L, C. Câu 10: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng ZC. Phát biểu nào sau đây là đúng?2 Biên tập viên: Chu Thị Thu ...

Tài liệu được xem nhiều: