Danh mục

Đề án 'Quá trình hình thành và phát triển của Kiểm toán độc lập ở Việt Nam'

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.73 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiểm tra nói chung và kiểm tra kế toán nói riêng được quan tâm ngay từ thời kỳ đầu xây dựng đất nước.Tuy nhiên trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, công tác kiểm tra cũng được tổ chức phù hợp với cơ chế: Nhà nước với tư cách là người quản lý vĩ mô, đồng thời là người chủ sở hữu nắm trong tay toàn bộ công tác kế toán và kiểm tra nói chung. Năm 1957, lần đầu tiên Nhà nước ban hành chế độ sổ sách kế toán bao gồm gần 27 nhật ký...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án “Quá trình hình thành và phát triển của Kiểm toán độc lập ở Việt Nam” TRƯỜNG…………… KHOA………………… ĐỀ ÁN“Quá trình hình thành và pháttriển của Kiểm toán độc lập ở Việt Nam” ĐỀ ÁN KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH Đề tài:Quá trình hình thành và phát triển của Kiểm toán độc lập ở Việt Nam 1 NỘI DUNGI .Sự tất yếu hình thành loại hình kiểm toán độc lập ở Việt Nam .1.Sự ra đời loại hình kiểm toán độc lập ở Việt Nam . Một vài nét về hoạt động kiểm tra kế toán ở Việt Nam. Kiểm tra nói chung và kiểm tra kế toán nói riêng được quan tâm ngay từthời kỳ đầu xây dựng đất nước.Tuy nhiên trong cơ chế kế hoạch hoá tậptrung, công tác kiểm tra cũng được tổ chức phù hợp với cơ chế: Nhà nướcvới tư cách là người quản lý vĩ mô, đồng thời là người chủ sở hữu nắm trongtay toàn bộ công tác kế toán và kiểm tra nói chung. Năm 1957, lần đầu tiên Nhà nước ban hành chế độ sổ sách kế toán baogồm gần 27 nhật ký dùng cho các đơn vị kinh tế thuộc sở hữu Nhànước.Trong mỗi nhật ký đã kết hợp cả yêu cầu thông tin cho quản lý và yêucầu kiểm tra hoạt động tài chính. Đây là dấu mốc đầu tiên thể hiện mục tiêuthể chế và thực hiện sự thống nhất và tiêu chuẩn hoá công tác kế toán, kiểmtra đất nước để phục vụ cho yêu cầu quản lý của xí nghiệp và của Nhà nước Năm 1967, Liên Bộ Thống kê và Tài chính đã ban hành chế độ ghi chép ápdụng cho các xí nghiệp quốc doanh và một loạt các chế độ về tài khoản kếtoán . Năm 1971, Nhà nước chế độ kế toán thống nhất, chế độ kế toán đã kháhoàn thiện và tiêu chuẩn hoá được nâng cao. Năm1988, Nhà nước ban hành pháp lệnh kế toán thống kê, nhằm đưa côngtác kế toán vào kỷ cương, tăng cường pháp chế cho kế toán. Năm 1989, trước nhu cầu biến đổi có tính chất cách mạng trong cơ chếquản lý kinh tế đất nước, sự thừa nhận một cách tất yếu khách quan nền sảnxuất hàng hoá, kinh tế thị trường và một kiểu quản lý tài chính thích hợp vớinó, chế độ kế toán mới ban hành cho chế độ kế toán trước đây. 2 Tuy nhiên, chế độ kế toán ban hành năm 1989 vẫn còn khoảng cách khá xaso với thông lệ quốc tế và có những điểm chưa bắt nhịp với cơ chế thịtrường. Do vậy từ năm 1994, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ thị và trực tiếp chỉđạo cải cách kế toán. Tháng 2/1995 hệ thống kế toán tài chính doang nghiệpchính thức được ban hành. Nhìn chung, chế độ kế toán đã phù hợp với từng giai đoạn lịch sử. Thể chếthông tin - kiểm tra bằng kế toán trong một cơ chế thị trường, cho họ yêucầuquản lý Nhà nước, tài chính doanh nghiệpThể hiện sự phân biệt thông tin quản lý của kế toán so với các loại thông tinkhác trong hệ thống thông tin kinh tế. Phục vụ cho sự quản lý thống nhất củaNhà nước về các lĩnh vực tài chính trong cơ chế mới, thể hiện tính chấtthống nhất và tiêu chuẩn hoá cao về thông tin kế toán, phần nào đã tiếp cậnđược ngôn ngữ thông tin và những chuẩn mực quốc tế về kế toán. Sự cần thiết của kiểm toán độc lập đối với nền kinh tế thị trườngKiểm toán độc lập (Independent Audit), đây là một loại kiểm toán đượcphân chia từ kiểm toán nói chung theo chức năng và chủ thể kiểm toán. Nóra đời theo yêu cầu của cơ chế thị trường đòi hỏi. Qua quá trình phát triểncủa kiểm toán nói chung, kiểm toán độc lập được tách ra phát triển mạnh mẽcùng với sự phát triển của cơ chế thị trường (Công ty kiểm toán độc lậpPrice Waterhouse Cooper là công ty kiểm toán độc lập đầu tiên được thànhlập có trụ sở chính ở Anh quốc ). Nếu nói rằng nền kinh tế thị trường có hiệu quả hơn so với nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung thì kiểm toán độc lập chính là một công cụ quản lý kinhtế ,tài chính đắc lực góp phần nâng cao tính hiệu quả đó của nền kinh tế thịtrường. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường là nhiều thành phần kinh tế ,làtự do sản xuất, kinh doanh và cạnh tranh. Mỗi doanh nghiệp đều có nhữngbiện pháp hạn chế mặt trái, tiêu cực của cơ chế thị trường và tự thân vận 3động phù hợp với những đòi hỏi có tính quy luật sống còn của nó. Tổ chứckiểm toán độc lập là những doanh nghiệp không cạnh tranh với các doanhnghiệp (trừ doanh nghiệp kiểm toán ) mà bạn hàng giúp các doanh nghiệptồn tại và phát triển trong cạnh tranh. Hơn thế nữa, nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế muốn quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh cần phảicó thông tin chính xác kịp thời và tin cậy. Để đáp ứng được yêu cầu này đòihỏi phải có bên thứ ba độc lập khách quan, có trình độ chuyên môn cao đượcpháp luật cho phép cung cấp thông tin tin cậy cho đối tượng quan tâm. Vìvậy đã hình thành nên loại hình kiểm toán độc lập này. Luật pháp nhiềuquốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển đã quy định chỉ có các báo cáotài chính đã được kiểm toán độc lập mới có giá trị pháp lý v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: