Danh mục

Đề bài: Tìm hiểu cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm qua nhiều phương diện trong

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 317.65 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặt vấn đề Nguyễn Khoa Điềm là đại diện tiêu biểu cho những nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Thơ ông mang phẩm chất độc đáo riêng - phẩm chất thơ trữ tình chính luận . Là con người sinh ra và lớn lên trên mãnh đất Thừa Thiên Huế , trong khói lửa chiến trường từ những năm 1971 ,Nguyễn Khoa Điềm đã viết bản trường ca “Mặt đường và khát vọng” gồm có chín chương với mục đích thức tỉnh nhận thức của thanh niên ở các vùng bị tạm chiếm về vai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Tìm hiểu cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm qua nhiều phương diện trong Đề bài: Tìm hiểu cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm qua nhiều phương diệntrong đoạn trích phần đầu chương V _ “Đất nước”, trích Mặt đường khát vọng củaNguyễn Khoa Điềm. Đặt vấn đề Nguyễn Khoa Điềm là đại diện tiêu biểu cho những nhà thơ trẻ trưởng thành trongkháng chiến chống Mĩ. Thơ ông mang phẩm chất độc đáo riêng - phẩm chất thơ trữ tìnhchính luận . Là con người sinh ra và lớn lên trên mãnh đất Thừa Thiên Huế , trong khói lửa chiếntrường từ những năm 1971 ,Nguyễn Khoa Điềm đã viết bản trường ca “Mặt đ ường và khátvọng” gồm có chín chương với mục đích thức tỉnh nhận thức của thanh niên ở các vùng bịtạm chiếm về vai trò trách nhiệm của mình đối với Đất N ước khi đn có chiến tranh .Trong đó chương V _ “Đất Nước” là chương trung tâm hội tụ một mạch ngầm sâu xa: trìnhbày cảm nhận của nhà thơ về đất nước qua nhiều phương diện bằng lòng tự hào, ý thứctrách nhiệm , bằng khát vọng khám phá và ngợi ca vẻ đẹp của đất nước _một đất nước củanhân dân. Trong đó chương V đ ã thể hiện đóng góp mới của Nguyễn Khoa Điềm trong cái nhìnvề đất nước có chiều sâu _cảm nhận về đất nước qua nhiều phương diện. Giải quyết vấn đề Bước 1. Khái quát chung Đề tài đất nước là đ ề tài cuốn hút niềm say mê khám phá và ngợi ca trong suốtchiều dài lịch sử dân tộc. Nhiều tác giả đã đóng góp những cách nhìn mới, những sự khám phá mới về đấtnước với mong muốn xây dựng một chân dung đất nước toàn vẹn và toàn diện trong chiềudài lịch sử: một Nguyễn Đình Thi khám phá đất nước qua mùa thu và chiến tranh, mộtHoàng Cầm qua nỗi niềm miền quê ... nhưng với chương V_ Đất Nước _ Nguyễn Khoa Điềmđã đóng góp một cái nhìn đầy ý nghĩa về đất nước. Bởi ông đ ã soi ngắm và khám phá đấtnước qua nhiều phương diện. Với giọng thơ trữ tình chính luận, Nguyễn Khoa Điềm đ ã gởi gắm và trình bày hai nộidung lớn nhằm trả lời cho hai câu hỏi lớn mà ông đã bao lần day dứt trăn trở: Đất Nước làgì, Đất Nước là của ai? Để trả lời cho câu hỏi một , Nguyễn Khoa Điềm đã khám phá ra hìnhảnh của đất nước trong nhiều phương diện và sự khám phá ấy có thể coi như một địnhnghĩa sáng tạo về đất nước. Bước 2. Phân tích để làm sáng tỏ Mở đầu chương V, nhà thơ đã phóng một cái nhìn toàn diện bao quát để suy ngẵmvề đất nước, để khám phá hình ảnh đất nước trong nhiều phương diện: trong chiều sâu,chiều rộng, chiều dài, trong mỗi con người. I. Qua chiều sâu văn hoá sinh hoạt Trước hết nhà thơ nhìn vào chiều sâu văn hoá sinh hoạt của dân tộc để cảm nhận vềđất nước: www.hoc360.vn “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi ....... Đất nước có từ ngày đó”. Với lối lập luận vừa quy nạp vừa diễn dịch ,hình thức thơ dạt dào cảm xúc mà đượcdiễn đạt và lí giải rất logic, thật dễ thuyết phục lòng người, Nguyễn Khoa Điềm đã nhận ramột đất nước hình thành, lớn lên,và bền vững trong chiều sâu văn hoá sinh hoạt . 1. Qua chiều sâu văn hoá Câu 1: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có r ồi” Trăn trở đất nước đã có tự bao giờ, nhà thơ đã trình bày cảm nhận của mình bằngmột câu thơ giản dị như một câu văn xuôi . “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi” nghĩa là đ ấtnước đã có tự lâu đời. Đây là diều hiển nhiên không có điều gì mới nhưng được thốt lên bằng sự khám phátận đáy lòng của nhà thơ vì thế vần thơ giàu cảm xúc, giàu chất thơ. Đất Nước đã có từ lâuđời nhưng có như thế nào và có ở đâu ? Nhà thơ đã tìm thấy câu trả lời trong chính khotàng văn học dân gian. Câu 2: Đất Nước có trong nhữg cái .......hay kể Đất Nước có trong những cái này xửa ngày xưa ,nghĩa là có trong thời gian cổ tíchthần tiên, có trong kho tàng văn học dân gian đã thấn vào trong tiềm thức mỗi người dânViệt. Hình ảnh Đất Nước vừa hiện lên vừa giản dị gần gũi ,vừa thiêng liêng sâu lắng bởi nógắn với thế giới tâm hồn con người ,được nuôi dưỡng từ thưở thơ bé và truyền lại cho muônđời sau . Để lí giải vấn đề này ,Nguyễn Khoa Điềm đã trình bày và lí giải những hình ảnh hếtsức thú vị và đầy sức thuyết phục. Câu 3. “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn” Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” Trong kho tàng văn học dân gian ,nhà thơ đã chọn ra hai câu chuyện để khắc hoạhình ảnh đất nước bằng chính những cảm nhận sâu sắc của mình . “Đất Nước bắt đầu” một câu thơ lí giải sự hình thành đất nước gắn liền với câuchuyện cổ tích cầu trau. Đó l à câu chuyện cổ tích ngợi ca nghĩa anh em và tình vợ chồnggắn bó keo sơn . “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu có nghĩa là Đất Nước được hình thànhtrong lối sống tình nghĩa. “Miếng trầu bây giờ b à ăn” bắt nguồn từ thưở xa xưa _đó là truyền thống tốt đẹp.“Miếng trầu bắt đầu câu chuyện”. Đất Nước được sinh ra và nuôi dưỡng trong truyền thốngđạo lí tố đẹp của dân tộc đó ...

Tài liệu được xem nhiều: