Danh mục

ĐỀ BÀI: TÌM HIỂU ĐÌNH LÀNG BA THÔN KIM CỐC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI BA THÔN

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 57.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đình làng ba thôn Kim cốc nằm trên địa phận các thôn Cốc Trung, Cốc Thượng, Cốc Hạ thuộc xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Đây là ba ngôi đình được xây dựng từ rất lâu đời và đã được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa của thành phố Hà Nội. Trong lịch sử tồn tại và phát triển của mình Đình làng ba thôn đã mang trong mình một truyền thuyết về bà Lí thị Ngọc Mai và 5 người con đánh giặc Tô Định và cứu dân, cứu nước....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ BÀI: TÌM HIỂU ĐÌNH LÀNG BA THÔN KIM CỐC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI BA THÔNHà Nội Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VIỆT NAM HỌC BÀI ĐIỀU KIỆN MÔN: HÀ NỘI HỌC ĐỀ BÀI:TÌM HIỂU ĐÌNH LÀNG BA THÔN KIM CỐC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI BA THÔN Sinh viên thực hiện: Đào Thị Hiên Lớp A – K59 Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Hà THÁNG 4. 2012Tìm hiểu đình làng và lễ hội ba thôn Kim CốcHà Nội Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU I. Đình làng ba thôn Kim cốc nằm trên địa ph ận các thôn C ốc Trung, C ốc Thượng, Cốc Hạ thuộc xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Đây là ba ngôi đình được xây dựng từ rất lâu đời và đã được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa của thành phố Hà Nội. Trong lịch sử tồn tại và phát triển của mình Đình làng ba thôn đã mang trong mình một truyền thuyết về bà Lí thị Ngọc Mai và 5 ng ười con đánh gi ặc Tô Định và cứu dân, cứu nước. Hơn thế nữa, những ngôi đinh này cũng đã chứng kiến những thăng trầm của lịch sử, cùng với đó đây cũng là n ơi đã nuôi cán bộ cách mạng, tổ chức bình dân học vụ và những sự kiện lịch sử khác. Trong những năm gần đây do đã được tôn tạo và tu sửa lại các di tích đã có những sự thay đổi mới một cách đáng kể. Tuy nhiên, trong những sự thay đổi đó có cả những thay đổi tiêu cực làm mất đi những giá trị vốn có của những ngôi đình nơi đây. Tìm hi ểu v ề đình làng ba thôn Kim Cốc cũng như tìm hiểu những giá trị văn hóa của lễ hội làng của ba thôn tôi thấy được những nét đặc trưng trong văn hóa kiến trúc cũng như văn hóa tổ chức cộng đồng nơi đây. Do điều kiện điền dã có hạn và khó khăn trong việc thu thập các thông tin. Chính vì vậy, những thông tin về Đình làng ba thôn Kim Cốc còn h ạn chế, chưa được đầy đủ.Tìm hiểu đình làng và lễ hội ba thôn Kim CốcHà Nội Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội NỘI DUNG II. 1. Truyền thuyết ghi tích của ba ngôi đình. Theo thần phả của Đại học sĩ Nguyễn Bích soạn năm Hồng Phúc Nguyên niên 1572 là Nguyễn Hiền Phụng sao năm Vĩnh Hựu niên 1755. Đình 3 làng thờ 6 mẹ con Lí Thị Ngọc Mai đã có công dẹp giặc Tô Định từ thời Hai Bà Trưng. Truyền thuyết kể về bà Lí Th ị Ngọc Mai: Vào năm 39, 40 SCN, Bà Lí Th ị Ngọc Mai kết duyên cùng ông Đặng Công Thành ở Thiên Lộc, phủ Đức Quang. Sau khi có giặc ngoại xâm ông bà trở về làng Kim Cốc sinh sống, trong thời gan sinh s ống ở làng Kim Cốc ông bà sinh được 5 người con là: Trình Duyên, Trình Xuân, Trình Lang, Trình Khiêm, Trình Tiến. Sau khi chồng mất bà nuôi dậy các con khôn lớn, trưởng thành. Năm 16 tuổi các con của bà ai cũng có diện mạo phi thường, ứng đáp tinh thông. Ai ai cũng tiên đoán rằng sau này sẽ làm nên nghiệp lớn. Sau khi giặc Tô Định nước ta, làm cho dân ta khổ sở, vì thù nhà nợ nước. Bà và các con về tụ nghĩa với hai bà Trưng, cùng với hai bà diệt giặc Tô Định. Đất nước hòa bình, bà Trưng xưng vua, phong cho Trưng Nhị là Chiêu Dung công chúa, phong cho bà Lí Thị Ngọc Mai là Bình Khôi công chúa và phong cho các con của bà là tiền tả, hậu hữu đại tướng quân, ban cho vùng đ ất Kim C ốc là vùng đất thang bọc lúc sống hưởng thực ấp, lúc mất là nơi th ờ tự. Thưởng cho bà 50 nén vàng kim, 6 bộ quần áo, cấm bào….. 6 mẹ con trở về hương ấp cũ thăm mộ chồng là Đặng Công Thành, bái yết tổ đường, hương hỏa cho tổ tiên. Sau đó bà và các con tr ở v ề thôn Kim Cốc trên một chiếc thuyền. Trên đường về đến Đình Trung b ỗng nhiên trời đất mịt mù, nổi sóng to gió lớn, gặp quân Mã VI ện và chi ến đấu với Mã Viện. 6 mẹ con đã hy sinh ở khúc sông quê hương.Tìm hiểu đình làng và lễ hội ba thôn Kim CốcHà Nội Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Nhân dân để tỏ lòng biết ơn với bà và các con đã lập đình thờ. Hiện nay, tại đình Cốc Thượng thờ ông Cả và ông Ba là Trình Duyên và Trình Lang. Đình Cốc Hạ thờ Ông Hai và ông tư là Trình Xuân và Trình Khiêm. Đình Cốc Trung thờ Bà Lí Thị Ngọc Mai và con út là Trình Tiến. Hàng năm vẫn mở hội và thờ cũng tỏ lòng biết ơn. Năm 1994 Đình làng được Bộ văn hóa thông tin công nhận là di tích lịch sử văn hóa. 2. Những thông tin tìm hiểu về Đình Quán TrungVị trí Ngôi đình nằm tại thôn Cốc Trung Xã Hoàng Diệu huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Hướng đình: Đình được xây dựng về hướng Đông. Xung quanh đình có rất nhiều cây cối, các cây gỗ đã được trồng cách đây vài chục năm.Lịch sử và nhân vật thờ cúng tại đình Đình cốc Trung được xây dựng từ rất lâu, lần tu sửa mới nhất cách đây ...

Tài liệu được xem nhiều: