Danh mục

Đề cương chi tiết học phần: Bệnh lý học thú y

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.92 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần Bệnh lý học thú y giúp sinh viên nắm được các trang bị cho sinh viên hiểu nguyên nhân, điều kiện hình thành và cơ chế phát sinh bệnh; nắm được những rối loạn chuyển hoá các chất và những hậu quả của nó đối với cơ thể sống; có những kiến thức cơ bản về các loại tổn thương cơ bản trong quá trình bệnh lý, những biến đổi cơ bản về hành thái của tế bào, tổ chức khi bị tổn thương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh lý học thú y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN VI SINH VẬT-GIẢI PHẪU-BỆNH LÝ NGUYỄN VĂN SỬU, ĐẶNG THỊ MAI LANĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: BỆNH LÝ HỌC THÚ Y Số tín chỉ: 3 Mã số học phần: VPP 331 Thái Nguyên, 2017 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN VI SINH VẬT-GIẢI PHẪU-BỆNH LÝ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1. Tên học phần: BỆNH LÝ HỌC THÚ Y - Mã số học phần: VPP 331 - Số tín chỉ: 3 - Tính chất của học phần: Tự chọn 1 - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thú y2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 39 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 06 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 90 tiết3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,54. Điều kiện học - Học phần học trước: Giải phẫu động vật, Tổ chức và phôi thai học, Sinh lýđộng vật - Học phần song hành: Vi sinh vật thú y, Dịch tễ học thú y…5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: + Trang bị cho sinh viên hiểu nguyên nhân, điều kiện hình thành và cơ chếphát sinh bệnh. + Nắm được những rối loạn chuyển hoá các chất và những hậu quả của nóđối với cơ thể sống. + Có những kiến thức cơ bản về các loại tổn thương cơ bản trong quá trìnhbệnh lý, những biến đổi cơ bản về hành thái của tế bào, tổ chức khi bị tổn thương. + Những biến đổi đại thể, vi thể do bệnh tật của các cơ quan hệ thống + Những biến đổi bệnh lý của một số bệnh truyền nhiễm. 5.2. Kỹ năng: 2 - Nhận biết được những biến đổi bệnh lý của gia súc, gia cầm mắc bệnh... và biết cách làm tiêu bản. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy 6.1. Lý thuyết TT Nội dung kiến thức Số Phương pháp tiết giảng dạyBÀI MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu môn học 1.1 Mục đích môn học 1 1.2 Vị trí môn học Thuyết trình và 1.3 Phương pháp nghiên cứu phát vấn 2 Khái niệm về bệnh 2.1 Thời kỳ đầu của lịch sử phát triển nhân loại 2.2 Thời kỳ trung cổ 2.3 Thời kỳ phục hưng 2.4 Thời kỳ cận đại 2.5 Thời kỳ hiện đại thế kỷ 20PHẦN I: SINH LÝ BỆNH THÚ YCHƯƠNG 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH LÝ HỌC THÚ Y1. Bệnh nguyên học 1.1 Khái niệm 1.2 Mét sè quan niÖm sai lÇm vÒ bÖnh nguyªn häc 1.2.1 Thuyết “Nguyên đơn thuần” Thuyết trình và 1.2.2 Thuyết “Điều kiện đơn thuần” 2 Phát vấn 1.2.3 Thuyết “Thể tạng” 1.3. Quan niÖm khoa häc vÒ bÖnh nguyªn häc 1.4 Phân loại các yếu tố bệnh nguyên 1.4.1 Yếu tố bên ngoài 1.4.2 Yếu tố bên trong2. Sinh bệnh học 2.1 Kh¸i niÖm vÒ sinh bÖnh häc 2.2 Vai trß cña c¸c yÕu tè bÖnh nguyªn trong sinh bÖnh häc 2.2.1 Cường độ tác động của yếu tố bệnh nguyên 2 2.2.2 Thời gian tác động của yếu tố gây bệnh Thuyết trình và 32.2.3 Vị trí tác động phát vấn 2.3 Quan hÖ gi÷a cục bộ và toàn thân trong qu¸ tr×nh sinh bÖnh 2.3.1 Mối liên quan giữa toàn thân và cục bộ 2.3.2 Ảnh hưởng của cục bộ tới toàn thân 2.4 Vßng xo¾n bÖnh lý 2.5 Qóa tr×nh bÖnh lý 2.5.3 Phản ứng bệnh lý 2.5.2 Quá trình bệnh lý 2.5.3 Trạng thái bệnh lý 2.6 C¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña bÖnh 2.6.1 Thời kỳ nung bệnh 2.6.2 Thời kỳ tiền phát 2.6.3 Thời kỳ toàn phát 2.6.4 Thời kỳ kết thúc 2.7 C¬ chÕ phôc håi søc khoÎ3. TÝnh ph¶n øng cña c¬ thÓ ®éng vËt3.1 Tính phản ứng của cơ thể3.1.1 Khái niệm3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tính phản ứng của cơ 2 Thuyết trình và thể Phát vấn3.1.3 Ảnh hưởng nội tiết tới tính phản ứng của cơ thể3.1.4 Ảnh hưởng của môi trường tới tính phản ứng của cơ thể3.1.5 Ảnh hưởng của lứa tuổi tới tình phản ứng của cơ thể3.2 Bệnh lý của quá trình miễn dịch3.2.1 Tổ chức sinh kháng thể3.2.2 Các tế bào khác của tủy xương3.3 Sự hình thành kháng thể và các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành kháng thể3.3.1 Sự hình thành kháng thể3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành kháng thể 43.4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: