Danh mục

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô (Mã học phần: QT015)

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học phần "Kinh tế học vĩ mô" giúp các bạn sinh viên có thể trình bày được các khái niệm và bản chất của các vấn đề Kinh tế học Vĩ mô căn bản của một quốc gia, một khu vực và của nền kinh tế toàn cầu; Chỉ rõ được nguyên lý vận hành của nền kinh tế ở mức độ vĩ mô thông qua việc phân tích các mô hình Kinh tế học Vĩ mô căn bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô (Mã học phần: QT015) ỦY BAN NHÂN TỈNH NGHỆ ANTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG TÍN CHỈKINH TẾ HỌC VĨ MÔ(DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN) VINH, 2018TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BỘ MÔN KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY 1. Thông tin về học phần Tên học phần: Kinh tế học Vĩ mô Mã học phần: QT015 Số tín chỉ: 03 - Học phần: - Bắt buộc:  - Lựa chọn:  - Các học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản CN Mác-Lê Nin; Kinh tế học Vi mô. - Các học phần kế tiếp: Kinh tế phát triển - Các yêu cầu đối với học phần: Bố trí học năm thứ hai trình độ đào tạo đại học, đại học liên thông, cao đẳng khối chuyên ngành Kinh tế và không chuyên. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Giờ tín chỉ đối với hoạt động: + Giờ lý thuyết: 29 giờ + Giờ thảo luận và làm bài tập trên lớp: 16 giờ + Ôn tập và Kiểm tra: 03 giờ + Tự học: 90 giờ + Kiểm tra, đánh giá: Giảng viên giảng dạy + Tổ bộ môn - Địa chỉ khoa: Tầng 1 – Nhà B – Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh - Bộ môn phụ trách: Kinh tế 1 - Thông tin về giảng viên biên soạn đề cương 1, Họ và tên giảng viên: ThS. Lê Thị Xuân (Điện thoại: 091 3511828 - Mail: trunghieu20031977@yahoo.com) 2, Họ và tên giảng viên: ThS. Hồ Hoàng Lương (Điện thoại: 091 3300838 - Mail: hohoangluong@gmail.com) 3, Họ và tên giảng viên: ThS. Lê Thị Mỹ Tâm (Điện thoại: 0127 9595789 -Mail: hieptamtk@gmail.com) 4, Họ và tên giảng viên: ThS. Ngô Văn Chung (Điện thoại: 091 3606653 - Mail: Ngovanchung@gmail.com)2. Mục tiêu của học phần- Về kiến thức: + Trình bày được các khái niệm và bản chất của các vấn đề Kinh tế học Vĩ môcăn bản của một quốc gia, một khu vực và của nền kinh tế toàn cầu. + Chỉ rõ được nguyên lý vận hành của nền kinh tế ở mức độ vĩ mô thông quaviệc phân tích các mô hình Kinh tế học Vĩ mô căn bản. + Phân tích được các hiện tượng Kinh tế học Vĩ mô của một quốc gia, khuvực và toàn cầu trong ngắn và dài hạn.- Về kỹ năng: + Nâng cao kỹ năng tính toán nói chung và tính toán các chỉ tiêu kinh tế nói riêng. + Nhanh chóng nhận biết các hiện tượng Kinh tế học Vĩ mô của một quốc gia,khu vực và thế giới. + Tự mình có những phân tích và nhận định về các hiện tượng Kinh tế học Vĩmô của một quốc gia, khu vực và thế giới. + Trang bị cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu để sinh viên có thể pháttriển tư duy và biết cách thu thập các kiến thức về Kinh tế học Vĩ mô. 2- Về thái độ: + Nhận thức được tầm quan trọng của các chính sách điều tiết nền Kinh tế họcVĩ mô của chính phủ. + Chủ động trong học tập.3. Tóm tắt nội dung học phần Kinh tế học vĩ mô là một nhánh của Kinh tế học, tập trung nghiên cứu cáchoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, đề cập đến các vấn đề kinh tế diễnra hàng ngày như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thanh toán…cùng chính sách điều tiết vĩ mô của Chính phủ. Cung cấp cho sinh viên những thông tin cơ bản về kinh tế học vĩ mô, thấyđược bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế.4. Nội dung chi tiết học phần Chương 1 NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ1. Khái niệm, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc trưng của kinh tế học 1.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu2. Những vấn đề về tổ chức kinh tế 2.1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế 2.2. Mô hình kinh tế 2.2.1. Mô hình vòng chu chuyển 2.2.2. Mô hình (đường) giới hạn khả năng sản xuất (PPF) 2.3. Các nền kinh tế 2.4. Cơ chế hoạt động của nền kinh tế 2.5 Các yếu tố sản xuất3. Thị trường 3.1. Thị trường và cơ chế thị trường 3 3.2. Giải quyết ba vấn đề cơ bản thông qua thị trường4. Một số khái niệm và quy luật cơ bản 4.1. Chi phí cơ hội 4.2. Quy luật lợi suất giảm dần 4.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày một tăng 4.5. Hiệu quả kinh tế5. Phân tích cung - cầu 5.1. Biểu cầu và đường cầu 5.2. Biểu cung và đường cung 5.3. Cân bằng cung cầu Chương 2 MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT KINH TẾ HỌC VĨ MÔ1. Mục tiêu điều tiết Kinh tế học Vĩ mô1.1. Phương thức điều tiết vĩ mô nền kinh tế1.2. Mục tiêu của Kinh tế học Vĩ mô1.2.1. Mục tiêu mang tính định tính1.2.2. Mục tiêu mang tính định lượng2. Chính sách và công cụ điều tiết vĩ mô2.1. Hệ thống chính sách điều tiết Kinh tế học Vĩ mô2.1.1. Chính sách tài khóa2.1.2. Chính sách tiền tệ2.1.3. Chính sách thu nhập2.1.4. Chính sách kinh tế đối ngoại2.2. Các công cụ điều tiết Kinh tế học Vĩ mô2.2.1. Công cụ kinh tế 42.2.2. Công cụ pháp luật2.2.3. Công cụ kế hoạch2.2.4. Công cụ hành chính3. Một số khái niệm và mối quan hệ Kinh tế học Vĩ mô cơ bản3.1. Tổng sản phẩm quốc dân và tăng trưởng kinh tế3.2. Chu kỳ kinh doanh và chênh lệch sản lượng3.3. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp3.4. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát3.5. Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp Chương 3 HẠCH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN1. Tổng sản phẩm quốc dân, tổng sản phẩm quốc nội1.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)1.2. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)1.3. Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP tro ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: