Danh mục

Đề cương chi tiết học phần Quan hệ công chúng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.06 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương chi tiết học phần Quan hệ công chúng gồm có 5 chương nội dung cơ bản sau: Chương 1 tổng quan về quan hệ công chúng, chương 2 môi trường và điều kiện làm việc trong nghề nghiệp quan hệ công chúng, chương 3 quan hệ với giới truyền thông, chương 4 tài trợ, chương 5 tổ chức sự kiện. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Quan hệ công chúng ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG 2. Số đơn vị học trình: 3. 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3. 4. Phân bổ thời gian: 45 tiết. - Lý thuyết: 30 tiết - Thực hành: 15 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Marketing căn bản. 6. Mục tiêu của học phần: - Giúp sinh viên đảm nhận tốt công việc của nhân viên quan hệ công chúng của công ty sau khi ra trường. - Để đạt được mục tiêu môn học sinh viên cần nắm vững những kiến thức sau đây. + Các khái niệm liên quan đến quan hệ công chúng + Môi trường làm việc, đạo đức ngành PR + Các công cụ PR cơ bản. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về quan hệ công chúngnhư thiết lập quan hệ với giới truyền thông, quản lý tài trợ, tổ chức even và quản lýkhủng hoảng cho doanh nghiệp. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Lên lớp đầy đủ, không được vằng quá 20% số tiết lý thuyết. - Nắm vững kiến thức cơ bản làm được các bài tập cơ bản ở mỗi phần. 9. Tài liệu học tập: Đề cương bài giảng môn quan hệ công chúng 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên. - Theo quy chế về tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành theo quyết định số 25.2006.QĐ-BGD&ĐT ngày 26- 6-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần: CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ CÔNG CHÖNG Lý thuyết: 5 tiết I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. 1. Khái niệm công chúng. 2. Khái niệm quan hệ công chúng. 3. Nguồn gốc của quan hệ công chúng. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ CÔNG CHÖNG. 1. Có đối tượng cụ thể. 2. Chi phí thấp. 3. Độ tin cậy cao. 4. Khó kiểm soát.III. PHÂN BIỆT QUAN HỆ CÔNG CHÖNG VỚI CÁC NGÀNH KHÁC. 1. Phân biệt quan hệ công chúng với báo chí. 2. Phân biệt quan hệ công chúng với quảng cáo. 3. Phân biệt công chúng với marketingIV. CÁC CÔNG CỤ CỦA QUAN HỆ CÔNG CHÖNG. 1. Các hoạt động cộng đồng. 2. Các ấn bảng của doanh nghiệp. 3. Phim ảnh. 4. Trưng bày và triển lãm. 5. Các sự kiện đặc biệt.V. VAI TRÕ CỦA QUAN HỆ CÔNG CHÖNG TRONG KINH DOANH 1. Phối hợp hoạt động với marketing. 2. Góp phần xây dựng và quảng bá thương hiệu. 3. Bảo vệ công ty trước nhưng cơn khủng hoảng. CHƢƠNG II. MÔI TRƢƠNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TRONG NGHỀ NGHIỆP QUAN HỆ CÔNG CHÖNG Lý thuyết: 5 tiếtI. MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC 1. Môi trường năng động. 2. Môi trương chuyên nghiệp. 3. Môi trương làm việc hiện đại. 4. Môi trường áp lực cao. 5. Môi trường làm việc nghiêm túc. 6. Môi trường thân thiện.II. NHỮNG KHÓ NHĂN THỬ THÁCH VÀ CƠ HỘI THĂNG TIẾN 1. Khó khăn thử thách. 2. Cơ hội thăng tiến.III. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHỀ QUAN HỆ CÔNG CHÖNG 1. Khái quát về đạo đức 2. Đạo đức trong nghề PR 3. Thử thách về đạo đức trong hoạt động PR 4. Xây dựng đạo đức nghề nghiệp PR CHƢƠNG III: QUAN HỆ VỚI GIỚI TRUYỀN THÔNG Lý thuyết 5I. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÖNG 1. Khái niệm truyền thông. 2. Các đặc điểm cơ bản của truyền thông. 3. Truyền thông đại chúng.II. QUAN HỆ VỚI GIỚI TRUYỀN THÔNG 1. Mối quan hệ giữa giới truyền thông và doanh nghiệp 2. Các công cụ giao tiếp với giới truyền thông 3. Những lưu ý khi xây dựng quan hệ với giới truyền thông. CHƢƠNG IV: TÀI TRỢ Lý thuyết 5 tiết thực hành 5 tiếtI. TÀI TRỢ LÀ GÌ 1. Khái niệm tài trợ. 2. Vai trò của tài trợ trong xây dựng thườn hiệu. 3. Các lĩnh vực tài trợ. 4. Hình thức tài trợII. QUY TRÌNH THỰC HIỆN TÀI TRỢ 1. Quy trình vận động tài trợ. 2. Quy trình tài trợ. CHƢƠNG V: TỔ CHỨC SỰ KIỆN Lý thuyết 5 tiết thực hành 5 tiếtI. MỤC TIÊU VÀ PHÂN LOẠI. 1. Mục tiêu. 2. Phân loại tổ chức sự kiện.II. QUY TRÌNH TỔ CHỨC SỰ KIỆN 1. Hình ảnh chủ đề cho Even. 2. Viết chương trình 3. Hoạch định 4. Thực hiện kế hoạch có kiểm soát 5. Tổ chức even, theo giõi even 6. Kết thúc even, chuyển đồ đạc về kho 7. Họp rút kinh nghiệmIII. ĐIỀU CẦN LƢU Ý KHI TỔ CHỨC SỰ KIỆN 1. Số lượng khách mời 2. Thời gian và địa điểm. 3. Sự phối hợp giữa các bộ phận chuyên trách. 4. Tiên độ công việc và phương án khi gặp rủi ro. CHƢƠNG VI: QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG Lý thuyết 5 tiết thực hành 5 tiếtI. QUẢN LÝ XUNG ĐỘT. 1. Khái niệm xung đột 2. Các giai đoạn quản lý xung độtII. QUẢN LÝ VẤN ĐỀ 1. Khái niệm vấn đề. 2. Quản lý vấn đề. 3. Tiến trình quản lý vấn đề.III. QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG 1. Khái niệm khủng hoảng. 2. Đặc thù khủng hoảng. 3. Nguồn gốc của khủng hoảng. 4. Quản lý khủng hoảng. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: