Thông tin tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Toán kinh tế nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về toán kinh tế để học tập và nghiên cứu các học phần khác trong chương trình giáo dục chuyên ngành; đồng thời giúp sinh viên có các kỹ năng cơ bản để giải được các bài tập toán kinh tế như: bài toán ước lượng, bài toán tối ưu, bài toán vận tải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần Toán kinh tế - Trường Cao đẳng Thương mại
BỘ CÔNG THƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
)
NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TOÁN KINH TẾ
1. Thông ti
1.1.
- Huỳnh Ngọc Tuấn; Cử nhân; Địa chỉ: 45 Dũng sĩ Thanh Khê, Đà Nẵng; Điện
thoại: 0949.432.555; Email: thubon41@gmail.com
- Đinh Thị Thùy Linh; Cử nhân; Địa chỉ: 45 Dũng sĩ Thanh Khê, Đà Nẵng; Điện
thoại: 0935.888.034; Email: thuylinh04tt@yahoo.com
- Phan Thị Ngọc Nhung; Cử nhân; Địa chỉ: 45 Dũng sĩ Thanh Khê, Đà Nẵng; Điện
thoại: 0936.137.110; Email: nhungphan238@gmail.com
1.2.
- Tên đơn vị: Bộ môn Cơ bản
- Phụ trách bộ môn: Nguyễn Tiền Tiến
- Địa chỉ: 45 Dũng sĩ Thanh Khê, Đà Nẵng
- Điện thoại: (0511.3) 811.053; nhánh: 124
- Email: bomoncoban@yahoo.com
2. Thông tin chung
2.1. Tên học phần: Toán kinh tế
2.2. M : 0030091
2.3. Số :3
2.4.
- : Cơ sở ngành
- H : Bắt buộc
- Học phần lý thuyết hay thực hành: Lý thuyết
2.5. h viên: năm thứ nhất
2.6. : Toán cao cấp.
2.7. : Khuyến nghị bố trí học sau hoặc song song với
học phần kinh tế vi mô và quản trị học.
2.8.
- Lên lớp: 58 tiết
+ Lý thuyết: 31 tiết
+ Thực hành (Bài tập): 26 tiết (13 tiết chuẩn x 2)
+ Thi giữa học phần: 01 tiết
- Tự học: 90 giờ
3. Mục tiêu của học phần
3.1. : Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về toán kinh tế để học
tập và nghiên cứu các học phần khác trong chƣơng trình giáo dục chuyên ngành.
3.2. : Sinh viên giải đƣợc các bài tập toán kinh tế nhƣ: bài toán ƣớc lƣợng, bài
toán tối ƣu, bài toán vận tải,... Qua đó, sinh viên có thể đƣa ra các phân tích và lựa
chọn phƣơng án tối ƣu cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
3.3. : Giúp ngƣời học nhận thức đúng vị trí và vai trò của học phần; từ đó, có
thái độ và động cơ học tập nghiêm túc, tích cực.
4. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Học phần bao gồm các nội dung chính sau:
- Phần xác suất: phép thử và xác suất, đại lƣợng ngẫu nhiên, một số quy luật phân
phối xác suất cơ bản;
- Phần thống kê toán: Lý thuyết mẫu, ƣớc lƣợng tham số, kiểm định giả thuyết;
- Phần quy hoạch tuyến tính: Lý thuyết cơ bản về bài toán quy hoạch tuyến tính,
phƣơng pháp đơn hình, bái toán đối ngẫu, ứng dụng bài toán quy hoạch tuyến tính.
5. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN I. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT
Chƣơng I. Phép thử và xác suất
I. Phép thử và biến cố
1. Phép thử
2. Biến cố
3. Phân loại các biến cố
4. Mối quan hệ giữa các biến cố
II. Xác suất
1. Các định nghĩa về xác suất
2. Các phép tính xác suất
Chƣơng II. Đại lƣợng ngẫu nhiên (ĐLNN)
I. Định nghĩa và phân loại đại lƣợng ngẫu nhiên
1. Định nghĩa
2. Các loại ĐLNN
3. Các phép toán giữa các ĐLNN
II. Hàm phân phối xác suất
1. Định nghĩa
2
2. Các mệnh đề
III. Bảng phân phối và Hàm mật độ xác suất
1. Bảng phân phối
2. Hàm mật độ
IV. Các tham số đặc trƣng của đại lƣợng ngẫu nhiên
1. Kỳ vọng
2. Phƣơng sai
3. Mốt (Mod)
4. Trung vị (Median)
Chƣơng III. Một số quy luật phân phối xác suất cơ bản
I. Phân phối nhị thức
1. Định nghĩa
2. Các tham số đặc trƣng
II. Phân phối Poisson
1. Định nghĩa
2. Một số định lý
3. Các tham số đặc trƣng
III. Phân phối chuẩn
1. Định nghĩa
2. Đồ thị của hàm mật độ và hàm phân phối của biến chuẩn
3. Các tham số đặc trƣng
4. Các công thức xác suất để biến ngẫu nhiên chuẩn lấy giá trị trong một khoảng
cho trƣớc.
5. Một số định lý của biến chuẩn
PHẦN II. THỐNG KÊ TOÁN
Chƣơng IV. Lý thuyết mẫu
I. Mở đầu
II. Các phƣơng pháp chọn mẫu
1. Phƣơng pháp chọn mẫu có lặp
2. Phƣơng pháp chọn mẫu không lặp
3. Phƣơng pháp chọn mẫu phân loại
4. Mẫu ngẫu nhiên và mẫu thực nghiệm
III. Các tham số đặc trƣng của mẫu
1. Kỳ vọng mẫu thực nghiệm
2. Phƣơng sai mẫu
3. Các đặt trƣng khác
3
Chƣơng V. Ƣớc lƣợng tham số
I. Khái niệm về ƣớc lƣợng
II. Các tiêu chuẩn về ƣớc lƣợng
1. Ƣớc lƣợng không chệnh
2. Ƣớc lƣợng bền vững
3. Ƣớc lƣợng hiệu quả
III. Ph ...