Đề cương giải phẫu học phần III (Phần 3)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 8: Mô tả các thành phần của hầu, tỵ hầu, khẩu hầu, vòng bạch huyết quanh hầu Bài làm - Hầu là ngã tư đường tiêu hoá và đường hô hấp, thông với mũi, miệng, thanh quản, thực quản - Hầu được chia thành 3 phần: mũi hầu, miệng hầu và thanh hầu 1. Mũi hầu ( Tỵ hầu ) - Ở trên cùng và thông với lỗ mũi sau - Giới hạn dưới là màn hầu mềm, khi nuốt thì màn hầu căng chắn ngang hầu ngăn cách tỵ hầu với khẩu hầu - Thành trên sau :...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương giải phẫu học phần III (Phần 3) Câu 8: Mô tả các thành phần của hầu, tỵ hầu, khẩu hầu, vòng bạchhuyết quanh hầu Bài làm - Hầu là ngã tư đường tiêu hoá và đường hô hấp, thông với mũi, miệng,thanh quản, thực quản - Hầu được chia thành 3 phần: mũi hầu, miệng hầu và thanh hầu 1. Mũi hầu ( Tỵ hầu ) - Ở trên cùng và thông với lỗ mũi sau - Giới hạn dưới là màn hầu mềm, khi nuốt thì màn hầu căng chắn nganghầu ngăn cách tỵ hầu với khẩu hầu - Thành trên sau : cong lõm, hướng xuống dưới, liên quan với mỏm nềnx.chẩm, có tuyến hành nhân hầu - Thành bên : Có lỗ hầu của vòi nhĩ, thông với hòm nhĩ của tai giữa, xungquanh vòi có tuyến hạnh nhân vòi - Viêm tuyến hạnh nhân hầu hay lan tới tuyến hạnh nhân vòi và vào hòmnhĩ gây viêm tai giữa 2. Miệng hầu ( khẩu hầu ) - Là khoảng giữa của hầu, liên tiếp với tỵ hầu ở phía trên - Phía dưới liên tiếp với thanh hầu ở ngang mức x.móng - Phía dưới thông với ổ miệng, giới hạn trước của khẩu hầu là eo miệng - Ở hai thành bên khẩu hầu có tuyến hạnh nhân khẩu cái, là một khối gồmcác nang bạch huyết, tuyến hạnh nhân nằm trong hố hạnh nhân tạo bởi trụ tr ước vàsau của màn hầu 3. Vòng bạch huyết quanh hầu - Hai tuyến hạnh nhân khẩu cái cùng với các tuyến hạnh nhân lưỡi, hạnhnhân vòi hạnh nhân hầu tại thành vòng bạch huyết Waldeyer - Vòng bạch huyết là lớp hàng rào bảo vệ ngăn cản vi trùng đột nhập vào bộmáy hô hấp - Vòng bạch huyết hay viêm nên hay gây biến chứng liên quan tới hầu nhưapxe sau hầu, viêm tai giữa, hay liên quan đến bộ máy tuần hoàn hô hấp Câu 9: Các toán cơ của thanh quản, tác dụng và thần kinh chi phối Bài làm 1. Nhóm cơ làm hẹp thanh môn - Cơ nhẫn phễu bên + Từ cung sụn nhẫn chếch lên trên ra sau bám vào mỏm cơ sụn phễu + Kéo mỏm cơ sụn phễu xoay ra trước và xuống dưới, mỏm phát âm quayvào trong, làm hai dây thanh âm dưới khép lại làm hẹp khe thanh âm - Cơ giáp phễu + Mặt trong mảnh sụn giáp đi ra sau lên trên bám vào mỏm cơ sụn phễu + Cơ co kéo mỏm thanh âm về phía trước, làm hai dây thanh âm dưới khéplại - Các cơ phễu chéo và ngang + Nằm ở mặt sau sụn phễu, đi từ sụn phễu bên này sang sụn phễu bên kia + Khi co kéo hai sụn phễu lại gần nhau làm hai dây thanh âm dưới khép lại - Cơ phễu nắp thanh hầu + Từ đỉnh sụn phễu đi lên ra trước bám vào bờ sụn nắp + Khi co làm hẹp lỗ vào thanh quản và tiền đình làm đóng nắp thanh quảnkhi nuốt 2. Nhóm cơ làm rộng thanh môn - Cơ nhẫn phễu sau + Từ mặt sau sụn nhẫn đi chếch lên trên ra ngoài bám vào mỏm cơ sụnphễu + Khi cơ co kéo mỏm cơ sụn phễu xoay ra sau làm mỏm phát âm xoay rangoài 2 nếp thanh âm dưới mở ra, khe thanh môn rộng ra - Cơ giáp nắp thanh hầu + Đi từ mặt trong sụn giáp, dây chằng nhẫn giáp tới bờ ngoài sụn nắp vànếp phễu nắp + T/d làm hạ sục nắp và làm rộng phần tiền đình 3. Nhóm cơ là căng và chùng dây thanh âm - Cơ nhẫn giáp + Từ mặt ngoài sụn nhẫn bám vào bờ dưới sụn giáp + Kéo sụn giáp xoay ngửa ra trước, làm khoảng cách giữa sụn giáp và phễutăng lên, hai dây thanh âm căng ra - Cơ thanh âm + Đi từ góc sụn giáp đến phía trước mỏm thanh âm và mặt trước ngoài sụnphễu + Làm hẹp và chùng dây thanh âm 4. Thần kinh vận động - Do hai dây thanh quản trên và dưới tách ra từ dây X - Dây thanh quản trên cảm giác cho thanh quản ở phía trên nếp thanh âm vàvận động cơ nhẫn giáp - Dây thanh quản dưới ( dây quặt ngược ) vận động cho hầu hét các cơ củathanh quản và cảm giác từ nếp thanh âm trở xuống - Thần kinh giao cảm của thanh quản tách từ hạch giao cảm cổ giữa và cổbên Câu 10: Các cơ vận động nhãn cầu, thần kinh chi phối các cơ đó Bài làm Các cơ vận động nhãn cầu và thần kinh chi phối - Ở ổ mắt có 7 cơ để vận động nhãn cầu và mi mắt 1. Cơ nâng mi trên: + Cơ dài dẹt, đi từ đỉnh ổ mắt đến mi trên + Nguyên uỷ : Cánh nhỏ xương bướm, trên lỗ thị giác + Bám tận : vào da, sụn mi và ổ mắt + Tác dụng : Kéo sụn mi lên trên và ra sau + Thần kinh chi phối: Dây vận nhãn ( Dây III ) 2. Cơ Thẳng mắt + Gồm có 4 cơ : Cơ thẳng trên, dưới, trong , ngoài , các cơ đi từ đỉnh ổ mắtđến bám vào nhãn cầu trước + Nguyên uỷ : Bốn cơ cùng bám trên một gân chung ( Gân Zinn ). Gânnày bám trên thân bướm ở phần trong khe bướm rồi chia làm 4 dải bắt chéo hìnhchữ thập + Đường đi và bám tận : Bốn cơ thẳng từ sau toả ra trước đi theo thành ổmắt bám vào nửa trước nhãn cầu gần giác mạc + Tác dụng : Cơ thẳng ngoài và trong đưa mắt ra ngoài hay vào trong. Cơthẳng trên và dưới xoay mắt lên trên xuống dưới và đưa mắt vào trong + Thần kinh chi phối : Cơ thẳng ngoài do dây ròng rọc (IV), 3 cơ còn lại dodây III 3. Cơ chéo - Có hai cơ là cơ chéo to và cơ chéo bé ( hay cơ chéo trên và chéo dưới ) Cơ chéo to ( trên ) + Nguyên uỷ : gân ngắn bám ở trên và phía trong lỗ thị giác + Đường đi và bám tận : Thân cơ đi thẳng ra trước theo bờ trên trong ổmắt rồi thành một gân chui qua một vòng khuyên ( bám ở hố ròng rọc ở ổ mắt ) rồiquặt gấp lại ra ngoài xuống dưới và ra sau bám vào phía trên ngoài của nửa nhãncầu sau + Tác dụng : Đưa mắt ra ngoài và xuống dưới + Thần kinh chi phối : Do dây vận nhãn ngoài ( VI ) Cơ chéo bé ( dưới ) + Nguyên uỷ : thành dưới ổ mắt + Bám tận : phía dưới ngoài của nủa bán cầu sau + Tác dụng : Đưa mắt ra ngoài và lên trên + Thần kinh chi phối : Dây vận nhãn ( III ) Câu 11: Nhãn cầu: các màng và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương giải phẫu học phần III (Phần 3) Câu 8: Mô tả các thành phần của hầu, tỵ hầu, khẩu hầu, vòng bạchhuyết quanh hầu Bài làm - Hầu là ngã tư đường tiêu hoá và đường hô hấp, thông với mũi, miệng,thanh quản, thực quản - Hầu được chia thành 3 phần: mũi hầu, miệng hầu và thanh hầu 1. Mũi hầu ( Tỵ hầu ) - Ở trên cùng và thông với lỗ mũi sau - Giới hạn dưới là màn hầu mềm, khi nuốt thì màn hầu căng chắn nganghầu ngăn cách tỵ hầu với khẩu hầu - Thành trên sau : cong lõm, hướng xuống dưới, liên quan với mỏm nềnx.chẩm, có tuyến hành nhân hầu - Thành bên : Có lỗ hầu của vòi nhĩ, thông với hòm nhĩ của tai giữa, xungquanh vòi có tuyến hạnh nhân vòi - Viêm tuyến hạnh nhân hầu hay lan tới tuyến hạnh nhân vòi và vào hòmnhĩ gây viêm tai giữa 2. Miệng hầu ( khẩu hầu ) - Là khoảng giữa của hầu, liên tiếp với tỵ hầu ở phía trên - Phía dưới liên tiếp với thanh hầu ở ngang mức x.móng - Phía dưới thông với ổ miệng, giới hạn trước của khẩu hầu là eo miệng - Ở hai thành bên khẩu hầu có tuyến hạnh nhân khẩu cái, là một khối gồmcác nang bạch huyết, tuyến hạnh nhân nằm trong hố hạnh nhân tạo bởi trụ tr ước vàsau của màn hầu 3. Vòng bạch huyết quanh hầu - Hai tuyến hạnh nhân khẩu cái cùng với các tuyến hạnh nhân lưỡi, hạnhnhân vòi hạnh nhân hầu tại thành vòng bạch huyết Waldeyer - Vòng bạch huyết là lớp hàng rào bảo vệ ngăn cản vi trùng đột nhập vào bộmáy hô hấp - Vòng bạch huyết hay viêm nên hay gây biến chứng liên quan tới hầu nhưapxe sau hầu, viêm tai giữa, hay liên quan đến bộ máy tuần hoàn hô hấp Câu 9: Các toán cơ của thanh quản, tác dụng và thần kinh chi phối Bài làm 1. Nhóm cơ làm hẹp thanh môn - Cơ nhẫn phễu bên + Từ cung sụn nhẫn chếch lên trên ra sau bám vào mỏm cơ sụn phễu + Kéo mỏm cơ sụn phễu xoay ra trước và xuống dưới, mỏm phát âm quayvào trong, làm hai dây thanh âm dưới khép lại làm hẹp khe thanh âm - Cơ giáp phễu + Mặt trong mảnh sụn giáp đi ra sau lên trên bám vào mỏm cơ sụn phễu + Cơ co kéo mỏm thanh âm về phía trước, làm hai dây thanh âm dưới khéplại - Các cơ phễu chéo và ngang + Nằm ở mặt sau sụn phễu, đi từ sụn phễu bên này sang sụn phễu bên kia + Khi co kéo hai sụn phễu lại gần nhau làm hai dây thanh âm dưới khép lại - Cơ phễu nắp thanh hầu + Từ đỉnh sụn phễu đi lên ra trước bám vào bờ sụn nắp + Khi co làm hẹp lỗ vào thanh quản và tiền đình làm đóng nắp thanh quảnkhi nuốt 2. Nhóm cơ làm rộng thanh môn - Cơ nhẫn phễu sau + Từ mặt sau sụn nhẫn đi chếch lên trên ra ngoài bám vào mỏm cơ sụnphễu + Khi cơ co kéo mỏm cơ sụn phễu xoay ra sau làm mỏm phát âm xoay rangoài 2 nếp thanh âm dưới mở ra, khe thanh môn rộng ra - Cơ giáp nắp thanh hầu + Đi từ mặt trong sụn giáp, dây chằng nhẫn giáp tới bờ ngoài sụn nắp vànếp phễu nắp + T/d làm hạ sục nắp và làm rộng phần tiền đình 3. Nhóm cơ là căng và chùng dây thanh âm - Cơ nhẫn giáp + Từ mặt ngoài sụn nhẫn bám vào bờ dưới sụn giáp + Kéo sụn giáp xoay ngửa ra trước, làm khoảng cách giữa sụn giáp và phễutăng lên, hai dây thanh âm căng ra - Cơ thanh âm + Đi từ góc sụn giáp đến phía trước mỏm thanh âm và mặt trước ngoài sụnphễu + Làm hẹp và chùng dây thanh âm 4. Thần kinh vận động - Do hai dây thanh quản trên và dưới tách ra từ dây X - Dây thanh quản trên cảm giác cho thanh quản ở phía trên nếp thanh âm vàvận động cơ nhẫn giáp - Dây thanh quản dưới ( dây quặt ngược ) vận động cho hầu hét các cơ củathanh quản và cảm giác từ nếp thanh âm trở xuống - Thần kinh giao cảm của thanh quản tách từ hạch giao cảm cổ giữa và cổbên Câu 10: Các cơ vận động nhãn cầu, thần kinh chi phối các cơ đó Bài làm Các cơ vận động nhãn cầu và thần kinh chi phối - Ở ổ mắt có 7 cơ để vận động nhãn cầu và mi mắt 1. Cơ nâng mi trên: + Cơ dài dẹt, đi từ đỉnh ổ mắt đến mi trên + Nguyên uỷ : Cánh nhỏ xương bướm, trên lỗ thị giác + Bám tận : vào da, sụn mi và ổ mắt + Tác dụng : Kéo sụn mi lên trên và ra sau + Thần kinh chi phối: Dây vận nhãn ( Dây III ) 2. Cơ Thẳng mắt + Gồm có 4 cơ : Cơ thẳng trên, dưới, trong , ngoài , các cơ đi từ đỉnh ổ mắtđến bám vào nhãn cầu trước + Nguyên uỷ : Bốn cơ cùng bám trên một gân chung ( Gân Zinn ). Gânnày bám trên thân bướm ở phần trong khe bướm rồi chia làm 4 dải bắt chéo hìnhchữ thập + Đường đi và bám tận : Bốn cơ thẳng từ sau toả ra trước đi theo thành ổmắt bám vào nửa trước nhãn cầu gần giác mạc + Tác dụng : Cơ thẳng ngoài và trong đưa mắt ra ngoài hay vào trong. Cơthẳng trên và dưới xoay mắt lên trên xuống dưới và đưa mắt vào trong + Thần kinh chi phối : Cơ thẳng ngoài do dây ròng rọc (IV), 3 cơ còn lại dodây III 3. Cơ chéo - Có hai cơ là cơ chéo to và cơ chéo bé ( hay cơ chéo trên và chéo dưới ) Cơ chéo to ( trên ) + Nguyên uỷ : gân ngắn bám ở trên và phía trong lỗ thị giác + Đường đi và bám tận : Thân cơ đi thẳng ra trước theo bờ trên trong ổmắt rồi thành một gân chui qua một vòng khuyên ( bám ở hố ròng rọc ở ổ mắt ) rồiquặt gấp lại ra ngoài xuống dưới và ra sau bám vào phía trên ngoài của nửa nhãncầu sau + Tác dụng : Đưa mắt ra ngoài và xuống dưới + Thần kinh chi phối : Do dây vận nhãn ngoài ( VI ) Cơ chéo bé ( dưới ) + Nguyên uỷ : thành dưới ổ mắt + Bám tận : phía dưới ngoài của nủa bán cầu sau + Tác dụng : Đưa mắt ra ngoài và lên trên + Thần kinh chi phối : Dây vận nhãn ( III ) Câu 11: Nhãn cầu: các màng và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương giải phẫu học giáo trình y học đề cương giải phẫu y học cơ sở câu hỏi ôn thi giải phẫu kiến thức giải phẫu họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 34 0 0 -
21 trang 34 0 0