Tham khảo bài viết đề cương lý thuyết đông nam bộ - địa 12_4, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT ĐÔNG NAM BỘ - ĐỊA 12_4ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT ĐÔNG NAM BỘ - ĐỊA 12 +Phải đầu tư phát triển kinh tế biển (câu 5) -Trong khai thác lãnh thổ theo chiều sâu cần phải đầu tưxây dựng,hoàn thiện vùng kinhtế trọng điểm phía nam đó là:Thành phố Hồ Chí Minh- Bình Dương- Đồng Nai, Vũng tàu vàxây dựng vùng kinh tế trọng điểm này thành một trong nhữngcực kinh tế lớn nhất ở phía nam Tổ Quốc và cực kinh tế nàyđã tạo ra sức hút lớn các quá trình kinh tế ở cả khu vực phíaNam và sức hút lớn nhất các nguồn vốn đầu tư nước ngoài . Câu 7: Hãy so sánh sự giốngnhau và khác nhau giữaphát triển kinh tế biển ở ĐNB với kinh tế biển miền Trung. *Giống nhau về vai trò quy mô kinh tế biển. - Về vai trò quy mô kinh tế biển ĐNB và DHMT đều coiphát triển kinh tế biển là một trong những ngành kinh tế mũinhọn . - Kinh tế biển của 2 vùng còn nhiều triển vọng lớn trongxu thế khai thác tổng hợp tài nguyên biển. - Giống nhau về nguồn lực kinh tế biển +Cả 2 vùng dều có vùng biển rộng nhất nhì cả nước vớitàI nguyên sinh vật biển phong phú đa dạng giàu tiềm năngđiển hình là các nguồn khoáng sản trữ lượng lớn nhất nhì cảnước đó là cơ sở phát triển ngành đánh bắt chế biến. +Cả 2 vùng đèu có bờ biển dài, đều có đầm phá cửa sônglớn nổi tiếng như phá Tam Giang và Đầm Dơi... chính là cơ sởnuôi trồng thuỷ sản quy mô lớn nhất cả nước. +Cả 2 vùng đều có khoáng sản dầu khí dưới thềm lục địaphong phú nhất nhì cả nước, đang có nhiều triển vọng lớn chophát triển khai thác dầu khí. +Cả 2 vùng đều bờ biển dài rất khúc khuỷu với nhiềuvùng vịnh kín gió, độ sâu lớn, cho phép xây dựng được nhiềucảng biển kín như Đà nẵng, Cam ranh, Vũng tàu. +Cả 2 vùng đều có tài nguyên phong cảnh biển rất hấpdẫn, nổi tiếng thế giới với nhiều bãi tắm đẹp như Nha Trang,Vũng tàu là cơ sở phát triển ngành công nghiệp du lịch qui môlớn. +Cả 2 vùng đèu có nguồn lao động là ngư dân dồi dào,nhiều kinh nghiệm đi biển và đánh bắt chế biến thuỷ hải sản, lạicó nghề làm nước mắm, như nước mắm Phan Thiết, Phú Quốc. +Cả hai vùng đều xây dựng được một hệ thống cơ sở vậtchất hạ tầng cho kinh tế biển khá hiện đại và hoàn chỉnh nhưhệ thống cảng biển, hệ thống nhà nghỉ, khách sạn và hệ thốnggiao thông dọc ven biển... +Cả 2 vùng này đều được nhà nước quan tâm hàng đầu,ưu tiên cho đầu tư cho phát triển kinh tế biển. - Giống nhau về khả năng phát triển kinh tế biển: +Cả 2 vùng đều có khả năng lớn nhất nhì cả nước vềđánh bắt nuôi trồng chế biến thuỷ hải sản. +Cả 2 vùng đều có khả năng từng bước hiện đại hoátrong công trình khai thác khoáng s sản biển như dầu khí, cát,thuỷ tinh. + Cả 2 vùng đều có khả năng phát triển ngành du lịchbiển đa dạng . + Cả 2 vùng đều phát triển ngành mạnh các ngành giaothông biển dịch vụ biển. +Cả 2 vùng đều có khả năng phát triển mạnh khai thácphát triển kinh tế biển. *Khác nhau: -Khác nhau về vị trí, vai trò quy mô kinh tế biển. +Mặc dù kinh tế biển của 2 vùng đều được coi là ngànhkinh tế mũi nhọn nhất nhì cả nước, nhưng có thể nói quy môkinh tế biển ĐNB lớn , hiện hiện đại gấp nhiều lần so với duyênhải miền Trung. +Vai trò: kinh tế biển của ĐNB chiếm vị trí quan trọngtrong hơn và lớn hơn và không thể thiếu trong cơ cấu kinh tếvùng. Nhưng vai trò của kinh tế biển duyên hải miền trung hiệnnay chưa xứng đáng với vai trò, với tiềm năng thực của nó. -Khác nhau về nguồn lực phát triển kinh tế biển. +Trước hết về các nguồn tài nguyên sinh vật của biển thìtrữ lượng hải sản của ĐNB lớn hơn nhiều so với DHMT, nhữngkhả năng có thể đánh bắt dược thì thuận lợi hơn nhiều so vớiĐNB vì điều kiện đánh bắt thuỷ hải sản ở DHMT thuận lợi hơn,lâu đời hơn vì có nhiều cảng cá nổi tiếng như Phan Thiết, PhanRang,... +Tài nguyên Sinh vật biển ngoài THS thì DHMT còn cóchim Yến là nguồn đặc sản rất có giá trị mà ĐNB không cóđược; về khả năng nuôi trồng dọc ven biển thì ĐNB mạnh hơnvì có ĐBSCL với 35 vạn ha mặt nước mặn, lợ còn ở miền TRungcó 160000 ha. +ĐNB phong phú gấp nhiều lần DHMT về tài nguyênkhoáng sản biển nhưng cát thuỷ tinh và ôxit Ti tan thì ĐNB kémhơn Duyên hải miền Trung . +Tài nguyên du lịch biển thì phải nói ngay Duyên hảimiền Trung phong phú, đa dạng hơn nhiều tiềm năng hơn sovới ĐNB, nếu như ĐNB nổi tiếng thế giới chỉ có bãi tắm Vũngtàu, Long Hải, Sơn Hải thì ở miền Trung nổi tiếng nhiều bãitắm đẹp như Sầm Sơn, Cửa Lò, Dung Quất, Linh Trữ, Lăng Cô... Về tàI nguyên phát triển giao thông biển: có thể nói hiệnnay ĐNB mạnh hơn, vì nó có 2 cảng lớn là cảng SG, Vũng Tàu,nhưng trong tương lai Duyên hải miền Trung có thế mạnh hơnvì có nhiều vũng vịnh, cửa sông, cảng lớn như Cam Ranh, NhaTrang, Quy nhơn, Văn Phong, Dung Quất.... Đồng thời, nó là cửathông ra biển và nhiều cảng biển trở thành cảng biển quốc tếnhư cảng Đà nẵng,Vinh ...