Danh mục

Tìm hiểu về các hang động

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 82.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuật ngữ “hang” và “động” thường được sử dụngmột cách linh hoạt. Chính xác thì hang được định nghĩa là bấtcứ không gin trống trong mặt đất hay ở trên sườn đồi,vách đánào. Còn một động là một cái hang đặc biệt lớn,thường cómột hay nhiều buồng (hang) lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về các hang động BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI: HANG ĐỘNGI. Khái quát chung: I.1. Khái niệm: Thuật ngữ “hang” và “động” thường được sử dụng một cách linh hoạt. Chính xác thì hang được định nghĩa là bất cứ không gin trống trong mặt đất hay ở trên sườn đồi,vách đá nào. Còn một động là một cái hang đặc biệt lớn,thường có một hay nhiều buồng (hang) lớn. I.2. Phân loại: Có nhiều tiêu chí phân loại hang động. Và ứng với mỗi tiêu chí hang động được chia thành các loại khác nhau. • Dựa vào mức độ phức tạp ♦ Hang đơn giản ♦ Hang bình thường ♦ Hang phức tạp • Dựa vào sự có mặt của nước gồm: ♦ Hang ướt:Có những dòng nước chảy qua ♦ Hang khô:Được tạo thành từ những dòng chảy trước dó,bây giờ nó đã ngưng chảy bởi quá trình nâng lên hạ xuống của cật chất tạo đường chảy khác hay dòng chảy bị chặn lại. • Dựa vào vị trí của hang so với các phần còn lại: ♦ Hang xuống; ♦ Hang lên; ♦ Hang nằm ngang. • Dựa vào nhiệt độ của hang: ♦ Hang thông gió; ♦ Hang nóng; Hang lạnh. ♦ • Theo số đường thông với bề ngoài: ♦ Hang một cửa; ♦ Hang hai cửa; ♦ Hang nhiều cửa.I.3. Các dạng địa hình trong hang:Trong hang có nhiều dạng địa hình tích tụ độc đáo, chúngđược phân loại theo nguồn gốc phát sinh, theo vị trí tronghang và kích thước của chúng.Theo nguồn gốc phát sinh: Các địa hình trong hang được chiathành 2 nhóm: • Nhóm ăn mòn và xâm thực, bao gồm các dạng địa hình: ♦ Cột xâm thực:Là dấu tích còn lại của tường ngăn cách ½ suối ngầm cạnh nhau, sau khi chúng mở rộng nhờ xâm thực và ăn mòn. ♦ Nồi xâm thực: Được hình thành từ các xoáy nước ♦ Thềm đá: Là sàn của những hàm ếch rộng thường gặp bên bờ lõm của sông ngầm. ♦ Ngoài ra trên vách hang còn gặp các rãnh đá vôi và các vết khía xâm thực. • Nhóm lắng động hóa học và bồi tụ cơ học: rất đa dạng, trong đó các dạng lắng đọng hóa học được gọi chung là thạch nhũ, còn những dạng bồi tụ cơ học thường gặp ở dưới đáy dạng phù sa. Tùy thuộc vào vị trí trong hang mà thạch nhũ có những đặc điểm và tên gọi khác nhau như: Chuông đá, Măng đá, Cột đá, Rèm đá, Thác đá… ♦ Chuông đá là khối CaCO3 kết tủa treo lơ lững trên trần hang. Chuông đá có thể rỗng ở giữa do CaCO3 kết tủa thành những ống nhỏ sau đó lớn dần buông từ trên xuống, khi cắt ngang chuông đá có những lớp đồng tâm. ♦ Măng đá là những sản phẩm có thành phần giống như chuông đá nhưng mọc cao dần từ phía đáy hang lên do CaCO3 kết tủa từ những giọt dung dịch rơi từ chuông đá xuống. Về hình thái đầu măng đá thường tù, mặt đáy hơn so với chuông đá. Trong quá trình phát triển măng đá và chuông đá có thể nối liền tạo thành cột đá. ♦ Rèm đá là các dạng tích tụ canxi như trên nhưng phát triển ở các tường hang tạo thành những núi dài riêng lẽ hoặc nối liền với nhau thành những bức rèm đá. ♦ Thác đá: Trên những bức tường lớn trong hang, dòng nước chảy dạng màng mỏng có thể tạo thành bức rèm đá lớn có dạng nếp gấp trải từ trên xuống.II. Qúa trình hình thành: Hầu hết các hang động đều là công trình của nước ngầm tạo ra, nước ngầm đã khắc sâu vào những dạng đá vôi ngầm Đá vôi, một trầm tích khá mềm, chủ yếu được hình thành từ các tàn dư cổ của san hô, động vật thân mềm, phù du và các sinh vật khác. Mặc dù đá vôi không thể tan trong nước tinh khiết, nhưng nó dễ dàng bị hòa tan bởi nước chứa những lượng nhỏ axit cacbonic, loại axit yếu này được hình thành khi nước mưa cuốn đi cacbondioxit từ không khí hay thấm qua chất phân hủy của thực vật trong đất. Kết quả là đá vôi biên thành những loại đá yếu nhất tại các vùng có mưa. Khi nước mưa thấm qua nền đá vôi ngầm,nó chảy theo những đường gãy trong đá. Qua thời gian nó ăn mòn những vết nứt và kẻ hở này tạo ra những khoang hổng rồi sau đó mở rộng thành hang động. Bên cạnh đó các hang động cũng được hình thành do quá trình kiến tạo địa chất của trái đất cách đây hàng triệu năm. Do sự biến đổi của vỏ trái đất kéo theo hàng loạt sự đứt gãy của các hệ thống núi cũng như sự phun trào của các núi lửa. Ống nham thạch được hình thành thông qua hoạt động núi lửa. Khi núi lửa phun trào, dung nham chảy xuống dốc và bề mặt lạnh và hóa rắn. Các dung nham nóng vẫn tiếp tục chảy dưới đất đá tạo thành một ống rỗng. Ví dụ về các hang động như vậy có thể được tìm thấy trên các quần đảo Canary , Hawaii , và nhiều nơi khác. Một trường hợp đặc biệt là các h ...

Tài liệu được xem nhiều: