Đề cương môn học Luật hình sự Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học Luật hình sự Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM MODULE 1 1 HÀ NỘI 2015 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình sự CAND Công an nhân dân CTQG Chính trị quốc gia CTTP Cấu thành tội phạm ĐĐ Địa điểm ĐHQG Đại học quốc gia GTĐC Giới thiệu đề cương GV Giảng viên GVC Giảng viên chính LT Lí thuyết LVN Làm việc nhóm MT Mục tiêu NGƯT Nhà giáo ưu tú TC Tín chỉ TG Thời gian TNHS Trách nhiệm hình sự VĐ Vấn đề XHCN Xã hội chủ nghĩa 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ Hệ đào tạo: Cử nhân luật chất lượng cao Tên môn học: Luật hình sự (module 1) Số tín chỉ: 03 Loại môn học: Bắt buộc 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà GVCC, NGƯT Email: hoa_lhs@yahoo.com.vn 2. TS. Lê Đăng Doanh GVC, Phụ trách Bộ môn Điện thoại: NR: (04)37551185 Email: ledoanhhs@gmail.com 3. TS. Nguyễn Văn Hương GVC, Phó trưởng Bộ môn Điện thoại: DĐ: 0913302673; NR: (04)38544405 Email: nguyenhuongdhl@yahoo.com 4. TS. Hoàng Văn Hùng GVC Điện thoại: 0916393455 5. TS. Nguyễn Tuyết Mai GVC Điện thoại: DĐ: 0912029055; NR: (04)38533197 6. TS. Cao Thị Oanh GV Điện thoại: DĐ: 0904218863; NR: (04)37565221 7. TS. Đào Lệ Thu GV Điện thoại: DĐ: 0913570282; NR: (04)35622636 Email: daolethuhs2004@yahoo.com Văn phòng Bộ môn luật hình sự Phòng A 309, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 0438352356 3 Trực tư vấn: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư 2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Luật hình sự phần chung là môn học chuyên ngành luật quan trọng, được thiết kế dành cho sinh viên; cung cấp lí luận cơ bản về tội phạm, TNHS và hình phạt là cơ sở khoa học để giải quyết các vụ án hình sự trong thực tiễn. Module này gồm 15 vấn đề với 3 tín chỉ. Bao gồm những nội dung: 1) Khái niệm luật hình sự và các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam; 2) Nguồn của luật hình sự Việt Nam; 3) Tội phạm; 4) Cấu thành tội phạm; 5) Khách thể của tội phạm; 6) Mặt khách quan của tội phạm; 7) Chủ thể của tội phạm; 8) Mặt chủ quan của tội phạm; 9) Các giai đoạn thực hiện tội phạm; 10) Đồng phạm; 11) Các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi; 12) Trách nhiệm hình sự và hình phạt; Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp; 13) Quyết định hình phạt; 14) Các chế định liên quan đến việc chấp hành hình phạt; 15) Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội. 3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam 1.1. Khái niệm luật hình sự 1.2. Các nhiệm vụ (chức năng) của luật hình sự Việt Nam 1.3. Các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam 1.4. Khoa học luật hình sự Vấn đề 2. Nguồn của luật hình sự Việt Nam 2.1. Khái niệm nguồn của luật hình sự 2.2. Hiệu lực của luật hình sự những nguyên tắc chung 4 2.3. Bộ luật hình sự Việt Nam hiệu lực, cấu tạo và vấn đề giải thích pháp luật Vấn đề 3. Tội phạm 3.1. Khái niệm tội phạm trong luật hình sự Việt Nam 3.2. Phân loại tội phạm 3.3. Tội phạm và các vi phạm pháp luật khác 3.4. Vấn đề nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm Vấn đề 4. Cấu thành tội phạm 4.1. Các yếu tố của tội phạm 4.2. Cấu thành tội phạm 4.2. Ý nghĩa của CTTP Vấn đề 5. Khách thể của tội phạm 5.1. Khách thể của tội phạm 5.2. Đối tượng tác động của tội phạm Vấn đề 6. Mặt khách quan của tội phạm 6.1. Khái niệm 6.2. Hành vi khách quan của tội phạm 6.3. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội 6.4. Vấn đề quan hệ nhân quả trong luật hình sự 6.5. Những nội dung biểu hiện khác của mặt khách quan của tội phạm Vấn đề 7. Chủ thể của tội phạm 7.1. Khái niệm 7.2. Năng lực TNHS 7.3. Tuổi chịu TNHS 7.4. Chủ thể đặc biệt của tội phạm 7.5. Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình sự Vấn đề 8. Mặt chủ quan của tội phạm 8.1. Khái niệm 8.2. Lỗi 5 8.3. Động cơ và mục đích phạm tội Vấn đề 9. Các giai đoạn thực hiện tội phạm 9.1. Khái niệm 9.2. Chuẩn bị phạm tội 9.3. Phạm tội chưa đạt 9.4. Tội phạm hoàn thành 9.5. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Vấn đề 10. Đồng phạm 10.1. Khái niệm 10.2. Các loại người đồng phạm 10.3. Các hình thức đồng phạm 10.4. Vấn đề TNHS trong đồng phạm 10.5. Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập Vấn đề 11. Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi 11.1. Khái niệm 11.2. Phòng vệ chính đáng 11.3. Tình thế cấp thiết 11.4. Một số tình tiết khác loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi Vấn đề 12. Trách nhiệm hình sự và hình phạt; hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp 12.1. Trách nhiệm hình sự 12.2. Khái niệm và mục đích hình phạt 12.3. Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp Vấn đề 13. Quyết định hình phạt 13.1. Khái niệm 13.2. Căn cứ quyết định hình phạt 13.3. Quyết định hình phạt trong trường hợp đặc biệt 6 Vấn đề 14. Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt 14.1. Thời hiệu thi hành bản án 14.2. Miễn chấp hành hình phạt 14.3. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt 14.4. Án treo 14.5. Hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù 14.6. Xoá án tích Vấn đề 15. Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội 15.1. Đường lối xử lí người chưa thành niên phạm tội 15.2. Các biện pháp tư pháp và hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội 4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 4.1. Mục tiêu nhận thức 4.1.1. Về kiến thức Hiểu được khái niệm luật hình sự và lịch sử lập pháp hình sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương Luật hình sự Việt Nam Luật hình sự Việt Nam Nguồn của luật hình sự Việt Nam Nguyên tắc của Luật hình sự Hiểu biết về luật hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 190 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 178 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0 -
4 trang 163 1 0
-
Tìm hiểu về chế định quyết định hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành
6 trang 115 0 0 -
32 trang 110 2 0
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 2 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
114 trang 103 1 0 -
210 trang 82 0 0
-
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 2 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
177 trang 63 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
72 trang 58 0 0 -
Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
8 trang 53 0 0 -
7 trang 52 0 0
-
Chế định hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện
12 trang 49 0 0 -
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam: Phần 1 - TS. Phạm Văn Beo
183 trang 47 0 0 -
Bài giảng Luật hình sự (Nghề: Pháp luật) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
42 trang 46 0 0 -
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương 1 - ThS. Trần Đức Thìn
30 trang 44 0 0 -
Hình phạt tiền trong Luật hình sự Cộng hòa liên bang Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam
13 trang 39 0 0