1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Trường điện từ Mã môn học: 20242024 Số tín chỉ: 2 Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại họcCác môn học tiên quyết: Toán cao cấp, Vật lý đại cương. Các môn học kế tiếp: Máy điện và thiết bị điện, Anten và truyền sóng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học trường điện tử TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ-ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ)1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: Trường điện từ - Mã môn học: 20242024 - Số tín chỉ: 2 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học - Lo ại môn học: - Bắt buộc: Lựa chọn: Các môn học tiên quyết: Toán cao cấp, Vật lý đại cương. - Các môn học kế tiếp: Máy điện và thiết bị điện, Anten và truyền sóng. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết Làm bài tập trên lớp : 10 tiết Thảo luận : 15 tiết Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết Hoạt động theo nhóm : 15 tiết Tự học : 30 giờ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Điện công nghiệp, Khoa Cơ-Điện-Điện - tử .2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: Môn học trường điện từ cung cấp cho sinh viên các khái niệm, đ ại lượng - đ ặc trưng, định luật, phương trình toán học mô tả của trường đ iện từ ở các trạng thái tĩnh, dừng và biến thiên, vận dụng các phương pháp đ ể giải cho các b ài toán cụ thể; Nắm được một số hiện tượng điện từ trong thiết bị điện. Hiểu được những khái niệm, đ ặc điểm của hiện tượng bức xạ điện từ, quá trình truyền sóng điện từ trong không gian, ống dẫn sóng và hộp cộng hưởng. Kỹ năng: Sinh viên nắm vững phần lý thuyết, sau đó vận dụng vào giải bài tập. Rèn - luyện kỹ năng phân tích và tính toán và phương pháp giải các dạng bài toán trường đ iện từ. Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà. -3 . Tóm tắt nội dung môn học Các khái niệm cơ bản và các phương trình toán học mô tả trường điện từ; các khái niệm, tính chất, mô tả toán học và phương pháp giải b ài toán trường điện tĩnh; các khái niệm, tính chất, mô tả toán học và phương pháp giải bài toán trường điện từ dừng; các khái niệm, tính chất, đ ịnh lý của trường điện từ biến thiên, bản chất và các đại lượng đặc trưng của sóng điện từ phẳng đơn sắc và đặc điểm lan truyền trong các môi trường khác nhau; khái niệm và tính chất của b ức xạ điện từ, quá trình truyền sóng trong không gian, khái niệm, tính chất và ứng dụng của ống dẫn sóng và hộp cộng hưởng.4 . Tài liệu học tập Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) - ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, n ơi có tài liệu này, website, băng hình, ...). [1] Nguyễn Hùng, “Bài giảng Trường điện từ”, Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2010. [2] Ngô Nhật Ảnh , Trương Trọng Tuấn Mỹ, “Trường điện từ”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008. [3] Ngô Nhật Ảnh, Trương Trọng Tuấn Mỹ, “Bài tập trường điện từ”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008. [4] Jonh R.Reitz, Frederich J.Milford, Robert W.Christy- Addision, “Foundations of Electromagnetic Theory”, Addison - Wesley Publishing Company, USA, 1993. [5] Clayton R. Paul, Keith W. Whites, Syed A. Nasar, “Introduction to Electromagnetic Fileds”, Mc GrawHill - International Edition , 1998. [6] Jonh D.Kraus, Daviel A Fleisch, “Electromagnetics with Applications”, Mc Graw Hill, Singapore, 1999. [7] Nguyễn Kim Đính, “Bài giảng Trường điện từ”, Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 1999. [8] Phan Hồng Phương, “Lý thuyết Trường điện từ”, Học viện Bưu chính Viễn thông, 2000. [9] Richard E. Dubroff, “Electromagnetics Concepts and Applications”, Prentice Hall International, Inc, 1996. (Giảng viên ghi rõ): - Những bài đọc chính: [1]: Chương 1÷6; [2]: Chương 1÷9; [3] Những bài đọc thêm: [4], [5], [6], [7], [ 8], [9] Tài liệu trực tuyến: www.ebook.edu.vn , www.wikipedia.org, www.google.com .5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học Nghe giảng trên lớp - Làm bài tập - Thảo luận -6 . Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Các yêu cầu và k ỳ vọng đối với môn học: Sinh viên nghe giảng trên lớp, vận dụng vào giải các bài tập, thảo luận nhóm. - Kiểm tra định kỳ sau mỗi chương, kiểm tra giữa kỳ và thi tự luận cuối kỳ. - Tìm kiếm bổ sung các tài liệu trên sách, báo, tạp chí và internet. - Tìm hiểu bản chất điện từ trong các thiết bị, quá trình truyền sóng điện từ trong - không gian và giải thích các hiện tượng cụ thể.7 . Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữvà thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xéthọc vụ.8 . Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các đ iểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng phần do giảng viên đ ề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua): Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; 10% - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia t ...