Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Gia Lai
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Gia LaiTRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊMTỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11, NĂM HỌC 2024-2025A. NỘI DUNG ÔN TẬPI. BÀI GIỮA KÌ I1. ĐỌC – HIỂU (6 điểm):1.1. Truyện ngắn/ tiểu thuyết hiện đại và thơ trữ tình ngoài sách giáo khoa.Nhận biết:- Nhận biết được đề tài, câu chuyện, sự kiện, chi tiết tiêu biểu, không gian, thời gian, nhânvật trong truyện ngắn/ tiểu thuyết hiện đại.- Nhận biết được người kể chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất), lời người kể chuyện,lời nhân vật trong truyện ngắn/ tiểu thuyết hiện đại.- Nhận biết được điểm nhìn, sự thay đổi điểm nhìn; sự nối kết giữa lời người kể chuyện vàlời của nhân vật.- Nhận biết một số đặc điểm của ngôn ngữ văn học trong truyện ngắn/ tiểu thuyết hiện đại.Thông hiểu:- Tóm tắt được cốt truyện của truyện ngắn/ tiểu thuyết hiện đại.- Phân tích, lí giải được mối quan hệ của các sự việc, chi tiết trong tính chỉnh thể của tácphẩm.- Phân tích được đặc điểm, vị trí, vai trò của của nhân vật trong truyện ngắn/ tiểu thuyếthiện đại; lí giải được ý nghĩa của nhân vật.- Nêu được chủ đề (chủ đề chính và chủ đề phụ trong văn bản nhiều chủ đề) của tác phẩm.- Phân tích và lí giải được thái độ và tư tưởng của tác giả thể hiện trong văn bản.- Phát hiện và lí giải được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh của tác phẩm.Vận dụng:- Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản tới quan niệm, cách nhìn của cá nhân với vănhọc và cuộc sống.- Thể hiện thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với các vấn đề đặt ra từ văn bản.Vận dụng cao:- Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống, hiểu biết về lịch sử văn học đểnhận xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị của tác phẩm.- So sánh được hai văn bản văn học cùng đề tài ở các giai đoạn khác nhau; liên tưởng, mởrộng vấn đề để hiểu sâu hơn với tác phẩm.1.2.Thơ trữ tìnhNhận biết:- Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trữ tình trong bài thơ.- Nhận biết được cấu tứ, vần, nhịp, những dấu hiệu thể loại của bài thơ.- Nhận biết được yếu tố tượng trưng (nếu có) trong bài thơ.- Nhận biết được những biểu hiện của tình cảm, cảm xúc trong bài thơ.- Nhận biết đặc điểm của ngôn từ nghệ thuật trong thơ.Thông hiểu:- Hiểu và lí giải được ý nghĩa giá trị thẩm mĩ của ngôn từ, cấu tứ, hình thức bài thơ.- Phân tích, lí giải được vai trò của yếu tố tượng trưng trong bài thơ (nếu có).- Xác định được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ.- Lí giải được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua bài thơ.- Phát hiện và lí giải được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh của bài thơ.- Phân tích được tính đa nghĩa của ngôn từ trong bài thơ.Vận dụng:- Nêu được ý nghĩa hay tác động của bài thơ đối với quan niệm, cách nhìn của cá nhân vềnhững vấn đề văn học hoặc cuộc sống.- Thể hiện thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với các vấn đề đặt ra từ bài thơ.Vận dụng cao:- Đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như ngôn từ, cấu tứ, hình thứcbài thơ.- Đánh giá được ý nghĩa, tác dụng của yếu tố tương trưng (nếu có) trong bài thơ.- So sánh được hai văn bản thơ cùng đề tài ở các giai đoạn khác nhau.- Mở rộng liên tưởng về vấn đề đặt ra trong bài thơ để hiểu sâu hơn bài thơ.2. VIẾT (4 điểm): Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm nghệthuật (Truyện ngắn hiện đại).Nhận biết:- Giới thiệu được đầy đủ thông tin chính về tên tác phẩm, tác giả của tác phẩm.- Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một văn bản nghị luận.Thông hiểu:- Trình bày được những nội dung khái quát của tác phẩm nghệ thuật.- Phân tích được những biểu hiện riêng thể hiện trong tác phẩm (theo đặc trưng thể loạihọc chương trình 11)..- Nêu và nhận xét, phân tích, đánh giá về nội dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc.- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.Vận dụng:- Nêu được những bài học rút ra từ đoạn trích/tác phẩm.- Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình với thông điệp của tác giả (thể hiện trongđoạn trích/tác phẩm).Vận dụng cao:- Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm, tự sự,…để tăng sức thuyết phục chobài viết.- Vận dụng hiệu quả những kiến thức Tiếng Việt lớp 11 để tăng tính thuyết phục, sức hấpdẫn cho bài viết.II. BÀI CUỐI KÌ I1.ĐỌC HIỂU (6 điểm):1.1. Văn bản nghị luậnNhận biết:- Xác- Xác định được các luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu, độc đáo đượctrình bày trong văn bản.- Nhận biết các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản.Thông hiểu:- Xác định được mục đích, thái độ và tình cảm của người viết; thông điệp, tư tưởng củavăn bản.- Phân tích được mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và mối quan hệ giữachúng với luận đề của văn bản.- Lý giải được cách đặt nhan đề; sự phù hợp giữa nội dung nghị luận với nhan đề văn bản.- Phân tích được vai trò của các yếu tố thuyết minh hoặc miêu tả, tự sự trong văn bản nghịluận.Vận dụng:- Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với quan niệm, cách nhìn cá nhân về vấnđề nghị luận.- Trình bày được quan điểm đồng tình hay không đồng tình với quan niệm của tác giả, nộidung chính của văn bản.Vận dụng cao:Liên hệ được nội dung văn bản với một tư tưởng, quan niệm, xu thế (kinh tế, chính trị, vănhoá, xã hội, khoa học) của giai đoạn mà văn bản ra đời để đánh giá ý nghĩa, giá trị của vănbản. định được vấn đề nghị luận của văn bản.1.2. Truyện thơ dân gianNhận biết:- Nhận biết được đề tài, câu chuyện, chi tiết tiêu biểu, nhân vật trong truyện thơ dân gian.- Nhận biết được người kể chuyện trong truyện thơ dân gia.- Nhận biết được ngôn ngữ độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm và các biện pháp nghệthuật trong truyện thơ dân gian.- Nhận biết một số đặc điểm của ngôn ngữ văn học trong truyện thơ dân gian.Thông hiểu:- Tóm tắt được cốt truyện của đoạn trích/ tác phẩm.- Phân tích được đặc điểm, v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương giữa học kì 1 Đề cương giữa học kì 1 lớp 11 Đề cương giữa học kì 1 năm 2025 Đề cương giữa HK1 Ngữ văn lớp 11 Đề cương trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Văn bản nghị luận Nghị luận về tác phẩm truyệnTài liệu cùng danh mục:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 397 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lai Châu lớp 10
76 trang 362 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 338 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
11 trang 331 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 287 0 0 -
176 trang 273 3 0
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
12 trang 266 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp 10
96 trang 252 0 0 -
CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO
5 trang 231 6 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0