Danh mục

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Lai Châu

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 31.24 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Lai Châu” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Lai Châu TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Tổ: Ngữ văn Năm học 2024 - 2025* Khung ma trận đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn, lớp 12 Khung ma trận đề 100% tự luận- Lớp 12 Nội dung Mức độ kiến thức nhận thức TT Kĩ năng Tổng / Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng kĩ năng cao % điểm 1 Đọc Thơ trữ 2 2 1 40 tình hiện đại 2 Viết Viết văn 1* 1* 1* 1* 60 bản nghị luận so sánh, đánh giá hai đoạn trích/ tác phẩm văn học Tỉ lệ% 10% 20% 10% 0% Tỉ lệ % 10% 20% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%* Lưu ý: - Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm cả 04 cấp độ; các cấp độ và cách tính điểm của mỗi câuhỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm. - Những đơn vị kiến thức, kĩ năng không có trong ma trận đề kiểm tra định kì (nói và nghe,viết báo cáo nghiên cứu,…) sẽ được thực hiện ở các bài kiểm tra thường xuyên hoặc tích hợptrong các sản phẩm dự án học tập. - Kiến thức Tiếng Việt thực hành, lịch sử văn học, tác gia văn học được tích hợp trong đọchiểu và tạo lập văn bản.B. Bản đặc tả yêu cầu các kĩ năng kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn, lớp 12(dùng chobài kiểm tra giữa kì 1)I. ĐỌC HIỂU (4 điểm) Thơ trữ tình hiện đại*Nhận biết:- Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ.- Nhận biết được đề tài, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật trong thơ hiện đại.1- Nhận biết được những hình ảnh tiêu biểu, trung tâm của bài thơ.- Nhận biết được các biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực trong văn bản thơ.*Thông hiểu:- Lí giải được vai trò của những chi tiết quan trọng, hình tượng trung tâm của bài thơ.- Phân tích, lí giải được mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.- Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ; phân tích được sự phù hợp giữa chủ đề, tưtưởng, cảm hứng chủ đạo trong bài thơ.- Hiểu và lí giải được vai trò, tác dụng của hình ảnh, biểu tượng đặc biệt là các yếu tố tượngtrưng, siêu thực (nếu có) trong bài thơ.- Phát hiện và lí giải được các giá trị nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ; giá trị văn hoá, triết lí nhânsinh trong bài thơ.*Vận dụng:- Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và kiến thức văn học để đánh giá,phê bình văn bản thơ, thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ của cá nhân về tác phẩm.- Đánh giá đượcgiá trị nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ trong bài thơ.*Vận dụng cao:- Vận dụng những hiểu biết về lịch sử, văn hóa để lí giải quan điểm của tác giả thể hiện trongvăn bản thơ.- Đánh giá được khả năng tác động của tác phẩm văn học đối với người đọc và tiến bộ xã hộitheo quan điểm cá nhân.II. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ( 6 ĐIỂM) - Viết văn bản nghị luận so sánh, đánh giá hai đoạn trích/ tác phẩm văn học(truyện) Nhận biết:- Xác định được yêu cầu của đề (chủ đề, nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, tình huống, kết thúc truyện…) - Đảm bảo cấu trúc một bài văn nghị luận. - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Thônghiểu - Nêuđượcchủđề, thông điệp. - Phântíchđượctínhcách,phẩm chất của nhân vật. - Hiểu được ýnghĩa của tình huống truyện. - Cảm nhận được tình cảm, thái độ của tác giả. - Tácdụngcủanghệthuậtkể chuyện. Tìmrađượcnéttươngđồng,khác biệtgiữahaitác phẩm. Vậndụng: - Lí giải đượcnguyênnhândẫnđến sự tương đồng và khác biệt - Đánh giá được ý nghĩa, vị trí của hai tác phẩm. Vậndụng cao: - Kếthợpnhuầnnhuyễncácthao tác lập luận.- Liênhệđượcvớibảnthân,đời sống xã hội.III. ĐỀ MINH HỌAPHẦN I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)Đọcđoạnvănbảnsau:AnhrakhơiMâytreongangtrờinhữngcánhbuồmtrắngPhútchiatay,anhdạotrênbếncảngBiểnmộtbênvàemmộtbên2Biểnồnào,emlạidịuêmEmvừanóicâuchirồimỉmcườilặnglẽAnhnhưcontàulắngsóngtừhaiphíaBiểnmộtbênvàemmộtbênNgàymai,ngàymaikhithànhphốlênđènTàuanhbuôngneodướichùmsaoxalắcThămthẳmnướctrời,nhưnganhkhôngcôđộcBiểnmộtbênvàemmộtbênNgàymai,ngàymaikhithànhphốlênđènTàuanhbuôngneodướichùmsaoxalắcThămthẳmnướctrời,nhưnganhkhôngcôđộcBiểnmộtbênvàemmộtbênĐấtnướcgianlaochưabaogiờbìnhyênBãothổichưangừngtrongnhữngvànhtangtrắngAnhđứnggác.Trờikhuya.ĐảovắngBiểnmộtbênvàemmộtbênVòmtrờikiacóthểsẽkhôngemKhôngbiểnnữa.ChỉmìnhanhvớicỏChodùthếthìanhvẫnnhớBiểnmộtbênvàemmộtbên...(Thơtìnhngườilínhbiển,Trần Đăng Khoa, Nguồn: https://thivien.net)Trảlờicáccâuhỏi:Câu1:Xác định nhân vật trữ tình trong văn bản trên?Câu2:Chỉ ra các đặc điểm của thể thơ sử dụng trong văn bản?Câu3:Hiệu quả của cách điệp lại câu thơ: “Biểnmộtbênvàemmộtbên”?Câu4:Nhận xét về hình ảnh người lính trong những câu thơ sau?ĐấtnướcgianlaochưabaogiờbìnhyênBãothổichưangừngtrongnhữngvànhtangtrắngAnhđứnggác.Trờikhuya.ĐảovắngBiểnmộtbênvàemmộtbênCâu5:Từ hình ảnh người lính biển trong bài thơ, anh chị hãy r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: