Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gửi đến các bạn học sinh khối lớp 10 tài liệu Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh, hi vọng đây sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích giúp các em ôn tập, hệ thống kiến thức môn học một cách hiệu quả nhất để tự tin khi bước vào kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân ĐỉnhTrường THPT Xuân Đỉnh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: HÓA KHỐI 10. Chương 5: HALOGENI. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG1. Cấu tạo nguyên tử của các halogen, số oxi hoá của halogen trong các hợp chất.2. Tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của các đơn chất halogen và hợp chất (HX; nước gia-ven;clorua vôi)3. Phương pháp điều chế, ứng dụng của halogen và một số hợp chất của halogen (HX; nước gia-ven;clorua vôi)II. BÀI TẬP TỰ LUẬNBài 1. Hoàn thành phương trình hóa học (PTHH) các phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện, nếucó)1. NaCl dpnc Cl2 HClO HCl AgCl Ag Nước Gia-ven2. HCl Cl2 FeCl3 NaCl HCl CuCl2 AgClBài 2: So sánh tính oxi hóa của flo, clo, brom, iot. Giải thích và viết các PTHH của phản ứng minhhọa.Bài 3. Dùng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch đựng riêng biệt sau, viết PTHH của phảnứng xảy ra a) HCl, NaCl, NaOH, NaBr. b) NaCl, HCl, KI, NaNO3Bài 4. Cho các chất sau: NaCl (r), MnO2(r), NaOH (dd), KOH(dd), H2SO4(đ), Ca(OH)2 r. Viết PTHHcủa các phản ứng điều chế: a) Nước gia-ven; b) Clorua vôi; c) Hidroclorua.Bài 5: Cho 21,4 g hỗn hợp Fe và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (ở đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng.Bài 6: Cho 400 ml dung dịch gồm NaCl và KI tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch AgNO3 2M thuđược 103,775 g kết tủa. a. Tính CM của mỗi chất trong dung dịch ban đầu. b. Tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng.Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 57,7g hỗn hợp MnO2 và KMnO4 vào dung dịch HCl dư thu được 17,92 lítkhí (ở đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng. Xác định X, Y. Tính nồng độ mol của 2 muối trong dung dịch A.III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là: A. ns2np4. B. ns2p5. C. ns2np3. D. ns2np6.Câu 2. Chất nào có tính axit yếu nhất? A. HI. B. HF. C. HBr. D. HCl.Câu 3. Trong phản ứng clo với nước, clo là chất: A. oxi hóa. B. khử. C. vừa oxi hóa, vừa khử. D. không oxi hóa, khửĐề cương ôn tập giữa học kỳ II năm học 2020-2021 .1Trường THPT Xuân ĐỉnhCâu 4. Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm: A. cho clo tác dụng với dung dịch NaOH. B. Tổng hợp từ H2 và Cl2. C. clo tác dụng với H2O. D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.Câu 5. Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. NaCl. B. NaBr. C. NaI. D. NaF.Câu 6. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4. Clo là chất: A oxi hóa. B. khử. C. vừa oxi hóa, vừa khử. D. Không oxi hóa khửCâu 7.Trong các kim loại sau đây, kim loại nào khi tác dụng với clo và axit clohidric cho cùng một loạimuối? A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. AgCâu 8. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen ( F2; Cl2; Br2; I2)? A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Có tính oxi hoá mạnh.C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. tác dụng mạnh với nước.Câu 9. Thuốc thử để phẩn biệt dung dịch KI là. A. Quì tím. B. Clo và hồ tinh bột C. hồ tinh bột. D. dd AgNO3.Câu 10. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric? A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3. B. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3. C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2. D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.Câu 11. Tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo. A.Vì flo không tác dụng với nước. B. Vì flo có thể tan trong nước. C. Vì flo oxi hoá nước dễ dàng ở nhiệt độ thường. D. Vì flo khử được nước.Câu 12 Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử? A. HCl + NaOH NaCl + H2O. B. 2HCl + Mg MgCl2+ H2 . C. MnO2+ 4 HCl MnCl2+ Cl2 + 2H2O. D. NH3+ HCl NH4Cl.Câu 13. Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF? A. Bình thuỷ tinh màu xanh B. Bình thuỷ tinh mầu nâu C. Bình thuỷ tinh không màu D. Bình nhựa t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân ĐỉnhTrường THPT Xuân Đỉnh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: HÓA KHỐI 10. Chương 5: HALOGENI. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG1. Cấu tạo nguyên tử của các halogen, số oxi hoá của halogen trong các hợp chất.2. Tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của các đơn chất halogen và hợp chất (HX; nước gia-ven;clorua vôi)3. Phương pháp điều chế, ứng dụng của halogen và một số hợp chất của halogen (HX; nước gia-ven;clorua vôi)II. BÀI TẬP TỰ LUẬNBài 1. Hoàn thành phương trình hóa học (PTHH) các phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện, nếucó)1. NaCl dpnc Cl2 HClO HCl AgCl Ag Nước Gia-ven2. HCl Cl2 FeCl3 NaCl HCl CuCl2 AgClBài 2: So sánh tính oxi hóa của flo, clo, brom, iot. Giải thích và viết các PTHH của phản ứng minhhọa.Bài 3. Dùng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch đựng riêng biệt sau, viết PTHH của phảnứng xảy ra a) HCl, NaCl, NaOH, NaBr. b) NaCl, HCl, KI, NaNO3Bài 4. Cho các chất sau: NaCl (r), MnO2(r), NaOH (dd), KOH(dd), H2SO4(đ), Ca(OH)2 r. Viết PTHHcủa các phản ứng điều chế: a) Nước gia-ven; b) Clorua vôi; c) Hidroclorua.Bài 5: Cho 21,4 g hỗn hợp Fe và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (ở đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng.Bài 6: Cho 400 ml dung dịch gồm NaCl và KI tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch AgNO3 2M thuđược 103,775 g kết tủa. a. Tính CM của mỗi chất trong dung dịch ban đầu. b. Tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng.Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 57,7g hỗn hợp MnO2 và KMnO4 vào dung dịch HCl dư thu được 17,92 lítkhí (ở đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng. Xác định X, Y. Tính nồng độ mol của 2 muối trong dung dịch A.III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là: A. ns2np4. B. ns2p5. C. ns2np3. D. ns2np6.Câu 2. Chất nào có tính axit yếu nhất? A. HI. B. HF. C. HBr. D. HCl.Câu 3. Trong phản ứng clo với nước, clo là chất: A. oxi hóa. B. khử. C. vừa oxi hóa, vừa khử. D. không oxi hóa, khửĐề cương ôn tập giữa học kỳ II năm học 2020-2021 .1Trường THPT Xuân ĐỉnhCâu 4. Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm: A. cho clo tác dụng với dung dịch NaOH. B. Tổng hợp từ H2 và Cl2. C. clo tác dụng với H2O. D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.Câu 5. Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. NaCl. B. NaBr. C. NaI. D. NaF.Câu 6. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4. Clo là chất: A oxi hóa. B. khử. C. vừa oxi hóa, vừa khử. D. Không oxi hóa khửCâu 7.Trong các kim loại sau đây, kim loại nào khi tác dụng với clo và axit clohidric cho cùng một loạimuối? A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. AgCâu 8. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen ( F2; Cl2; Br2; I2)? A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Có tính oxi hoá mạnh.C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. tác dụng mạnh với nước.Câu 9. Thuốc thử để phẩn biệt dung dịch KI là. A. Quì tím. B. Clo và hồ tinh bột C. hồ tinh bột. D. dd AgNO3.Câu 10. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric? A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3. B. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3. C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2. D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.Câu 11. Tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo. A.Vì flo không tác dụng với nước. B. Vì flo có thể tan trong nước. C. Vì flo oxi hoá nước dễ dàng ở nhiệt độ thường. D. Vì flo khử được nước.Câu 12 Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử? A. HCl + NaOH NaCl + H2O. B. 2HCl + Mg MgCl2+ H2 . C. MnO2+ 4 HCl MnCl2+ Cl2 + 2H2O. D. NH3+ HCl NH4Cl.Câu 13. Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF? A. Bình thuỷ tinh màu xanh B. Bình thuỷ tinh mầu nâu C. Bình thuỷ tinh không màu D. Bình nhựa t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Hóa 10 giữa học kì 2 Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Hóa học 10 Đề cương giữa HK2 Hóa học lớp 10 Đề cương ôn thi Hóa 10 trường THPT Xuân Đỉnh Cấu tạo nguyên tử của halogen Hợp chất của halogenTài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn thi HK 2 môn Hóa học lớp 10
9 trang 17 0 0 -
12 trang 12 0 0
-
Tính chất của halogen và hợp chất
9 trang 11 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa
6 trang 10 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3
8 trang 10 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
10 trang 10 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
8 trang 9 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ
7 trang 8 0 0 -
22 trang 7 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài
9 trang 6 0 0