Đề cương ôn tập HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa Thám
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa Thám cung cấp cho các bạn những kiến thức và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập. Hy vọng nội dung tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa ThámÔN TẬP HỌC KÌ I- MÔN ĐỊA LÍNĂM HỌC 2017-2018Câu 1. Các nước có biên giới với Việt Nam trên đất liền làA. Campuchia, Thái Lan, Lào.B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.C. Trung Quốc, Campuchia, Lào.D. Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan.Câu 2. Đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta do vị trí địa lí mang lại làA. tính chất nhiệt đới rõ rệt.B. tính chất nhiệt đới khô.C. tính chất nhiệt đới gió mùa.D. tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.Câu 3. Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồmA. vùng đất, vùng biển, vùng trời.B. vùng đất, hải đảo, vùng trời.C. vùng đất, hải đảo, thềm lục địa.D. vùng đất, vùng biển, vùng núi.Câu 4. Các quốc gia có chung biên giới cả trên biển và đất liền với Việt Nam làA. Campuchia, Lào.B. Trung Quốc, Thái Lan.C. Campuchia, Thái Lan.D. Trung Quốc, Campuchia.Câu 5. Vị trí địa lí của Việt Nam có đặc điểm nằm ởA. phía đông Đông Nam Á.B. rìa phía đông Đông Nam Á.C. rìa phía Đông bán đảo Trung Ấn.D. rìa phía Đông bán đảo Đông Dương.Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đâykhông giáp với Trung Quốc?A. Điện Biên. B. Lai Châu.C. Sơn La. D. Quảng Ninh.Câu 7. Lãnh hải làA. vùng có độ sâu 200m.B. vùng biển rộng 200 hải lí.C. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.D. vùng nước tiếp giáp đất liền, phía trong đường cơ sở.Câu 8. Số tỉnh và thành phố (tương đương cấp tỉnh) của nước ta giáp biển làA. 20.B. 24C. 26D. 28Câu 9. Số tỉnh của nước ta có đường biên giới trên đất liền giáp Trung Quốc?A. 5.B. 6C. 7D. 8Câu 10. Đường bờ biển nước ta có chiều dàiA. 2360 km.B. 3260 kmC. 3620 kmD. 6320 kmCâu 11. Cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với Lào?A. Hữu Nghị.B. Lào Cai.C. Móng Cái.D. Lao Bảo.Câu12. Trên đất liền, điểm cực Bắc của nước ta có vĩ độA. 8°34B.B. 8°34N.C. 23°23B.D. 23°27B.Câu 13. Đại bộ phận lãnh thổ nước ta nằm trong khu vực múi giờ thứA. 6.B. 7.C. 8.D. 9Câu 14. Vùng đất Việt Nam có tổng diện tích (Niên giám thống kê 2006) là (km²)A. 331 210.B. 331 211.C. 331 212.D. 331 213.Câu 15. Điểm cực Nam của nước ta nằm ở vĩ độ 8°34B thuộc tỉnhA. Bến Tre.B. Trà Vinh. C. Bạc Liêu.D. Cà Mâu.Câu 16. Vùng đất Việt Nam bao gồmA. toàn bộ phần đất liền và các hải đảo.B. toàn bộ phần đất liền và các quần đảo lớn.C. phần được giới hạn bởi các đường biên giới trên đất liền và các đảo lớn.D. phần được giới hạn bởi các đường biên giới trên đất liền và đường bờ biển.Câu 17. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nênA. khí hậu có hai mùa rõ rệt.B. nền nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng.C. có tài nguyên khoáng sản phong phú.D. có sự phân hóa đa dạng của tự nhiên.Câu18. Trên đất liền, điểm cực Tây của nước ta có vĩ độA. 100°09Đ.B. 102°09Đ.C. 104°09ĐD. 106°09ĐCâu 19. Điểm cực Đông của nước ta nằm ở kinh độ 109°24Đ thuộc tỉnhA. Bình Định. B. Phú Yên.C. Khánh Hòa. D. Ninh Thuận.Câu 20. Trên đất liền, điểm cực Nam của nước ta có vĩ độA. 8°34B.B. 8°27B.C. 23°34BD. 23°37NCâu 21. Một trong những đặc điểm chung của địa hình nước ta làA. chạy dài suốt lãnh thổ từ bắc đến nam theo hướng vòng cung ra biển.B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp.C. đồi núi cao chiếm phần lớn diện tích, cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn.D. đồi núi thấp chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.Câu 22. Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát kinh tế - xã hội nướcta làA. động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu.B. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực.C. địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra.D. thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.Câu 23. Địa hình thấp, hẹp ngang, nâng cao hai đầu, thấp ở giữa, là đặc điểm chínhcủa vùng núi nào?A. Tây Bắc.B. Đông Bắc.C. Trường Sơn Bắc.D. Trường Sơn Nam.Câu 24. Trong 4 cánh cung thuộc vùng núi Đông Bắc, cánh cung có vị trí gần biểnnhất làA. Sông Gâm.B. Ngân Sơn.C. Bắc Sơn.D. Đông Triều.Câu 25. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có chung một đặc điểmvề nguồn gốc làA. có hệ thống đê điều ngăn lũ ven sông, ven biển.B. biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành đồng bằng này.C. do phù sa sông bồi tụ trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.D. có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt, với nhiều vùng trũng.Câu 26. Đặc điểm địa hình nào không phải của đồng bằng châu thổ sông Hồng?A. có hệ thống đê ngăn lũ ven sông, ven biển.B. biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành đồng bằng này.C. do phù sa sông bồi tụ trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.D. bị chia cắt thành các ô nhỏ, cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển.Câu 27. Đặc điểm địa hình của đồng bằng ven biển làA. có hệ thống đê ngăn lũ ven sông, ven biển.B. biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành đồng bằng này.C. do phù sa sông bồi tụ trên vịnh biển nông, thềm l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa ThámÔN TẬP HỌC KÌ I- MÔN ĐỊA LÍNĂM HỌC 2017-2018Câu 1. Các nước có biên giới với Việt Nam trên đất liền làA. Campuchia, Thái Lan, Lào.B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.C. Trung Quốc, Campuchia, Lào.D. Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan.Câu 2. Đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta do vị trí địa lí mang lại làA. tính chất nhiệt đới rõ rệt.B. tính chất nhiệt đới khô.C. tính chất nhiệt đới gió mùa.D. tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.Câu 3. Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồmA. vùng đất, vùng biển, vùng trời.B. vùng đất, hải đảo, vùng trời.C. vùng đất, hải đảo, thềm lục địa.D. vùng đất, vùng biển, vùng núi.Câu 4. Các quốc gia có chung biên giới cả trên biển và đất liền với Việt Nam làA. Campuchia, Lào.B. Trung Quốc, Thái Lan.C. Campuchia, Thái Lan.D. Trung Quốc, Campuchia.Câu 5. Vị trí địa lí của Việt Nam có đặc điểm nằm ởA. phía đông Đông Nam Á.B. rìa phía đông Đông Nam Á.C. rìa phía Đông bán đảo Trung Ấn.D. rìa phía Đông bán đảo Đông Dương.Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đâykhông giáp với Trung Quốc?A. Điện Biên. B. Lai Châu.C. Sơn La. D. Quảng Ninh.Câu 7. Lãnh hải làA. vùng có độ sâu 200m.B. vùng biển rộng 200 hải lí.C. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.D. vùng nước tiếp giáp đất liền, phía trong đường cơ sở.Câu 8. Số tỉnh và thành phố (tương đương cấp tỉnh) của nước ta giáp biển làA. 20.B. 24C. 26D. 28Câu 9. Số tỉnh của nước ta có đường biên giới trên đất liền giáp Trung Quốc?A. 5.B. 6C. 7D. 8Câu 10. Đường bờ biển nước ta có chiều dàiA. 2360 km.B. 3260 kmC. 3620 kmD. 6320 kmCâu 11. Cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với Lào?A. Hữu Nghị.B. Lào Cai.C. Móng Cái.D. Lao Bảo.Câu12. Trên đất liền, điểm cực Bắc của nước ta có vĩ độA. 8°34B.B. 8°34N.C. 23°23B.D. 23°27B.Câu 13. Đại bộ phận lãnh thổ nước ta nằm trong khu vực múi giờ thứA. 6.B. 7.C. 8.D. 9Câu 14. Vùng đất Việt Nam có tổng diện tích (Niên giám thống kê 2006) là (km²)A. 331 210.B. 331 211.C. 331 212.D. 331 213.Câu 15. Điểm cực Nam của nước ta nằm ở vĩ độ 8°34B thuộc tỉnhA. Bến Tre.B. Trà Vinh. C. Bạc Liêu.D. Cà Mâu.Câu 16. Vùng đất Việt Nam bao gồmA. toàn bộ phần đất liền và các hải đảo.B. toàn bộ phần đất liền và các quần đảo lớn.C. phần được giới hạn bởi các đường biên giới trên đất liền và các đảo lớn.D. phần được giới hạn bởi các đường biên giới trên đất liền và đường bờ biển.Câu 17. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nênA. khí hậu có hai mùa rõ rệt.B. nền nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng.C. có tài nguyên khoáng sản phong phú.D. có sự phân hóa đa dạng của tự nhiên.Câu18. Trên đất liền, điểm cực Tây của nước ta có vĩ độA. 100°09Đ.B. 102°09Đ.C. 104°09ĐD. 106°09ĐCâu 19. Điểm cực Đông của nước ta nằm ở kinh độ 109°24Đ thuộc tỉnhA. Bình Định. B. Phú Yên.C. Khánh Hòa. D. Ninh Thuận.Câu 20. Trên đất liền, điểm cực Nam của nước ta có vĩ độA. 8°34B.B. 8°27B.C. 23°34BD. 23°37NCâu 21. Một trong những đặc điểm chung của địa hình nước ta làA. chạy dài suốt lãnh thổ từ bắc đến nam theo hướng vòng cung ra biển.B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp.C. đồi núi cao chiếm phần lớn diện tích, cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn.D. đồi núi thấp chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.Câu 22. Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát kinh tế - xã hội nướcta làA. động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu.B. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực.C. địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra.D. thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.Câu 23. Địa hình thấp, hẹp ngang, nâng cao hai đầu, thấp ở giữa, là đặc điểm chínhcủa vùng núi nào?A. Tây Bắc.B. Đông Bắc.C. Trường Sơn Bắc.D. Trường Sơn Nam.Câu 24. Trong 4 cánh cung thuộc vùng núi Đông Bắc, cánh cung có vị trí gần biểnnhất làA. Sông Gâm.B. Ngân Sơn.C. Bắc Sơn.D. Đông Triều.Câu 25. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có chung một đặc điểmvề nguồn gốc làA. có hệ thống đê điều ngăn lũ ven sông, ven biển.B. biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành đồng bằng này.C. do phù sa sông bồi tụ trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.D. có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt, với nhiều vùng trũng.Câu 26. Đặc điểm địa hình nào không phải của đồng bằng châu thổ sông Hồng?A. có hệ thống đê ngăn lũ ven sông, ven biển.B. biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành đồng bằng này.C. do phù sa sông bồi tụ trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.D. bị chia cắt thành các ô nhỏ, cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển.Câu 27. Đặc điểm địa hình của đồng bằng ven biển làA. có hệ thống đê ngăn lũ ven sông, ven biển.B. biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành đồng bằng này.C. do phù sa sông bồi tụ trên vịnh biển nông, thềm l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 1 lớp 12 Đề cương HK 1 lớp 12 năm 2017-2018 Đề cương ôn tập môn Địa lí 12 Ôn thi môn Địa lí lớp 12 Trắc nghiệm môn Địa lí lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2011-2012
4 trang 21 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2014-2015 - THPT Thuận Thành Số 1
4 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 12 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
19 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Địa lí lớp 12 - THPT Hùng Vương
11 trang 14 0 0 -
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 312
5 trang 14 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Hà Trung
6 trang 14 0 0 -
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 307
5 trang 14 0 0 -
Đề thi KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 306
6 trang 13 0 0 -
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 308
5 trang 13 0 0 -
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 311
5 trang 13 0 0