Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 70.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội SỞ GD – ĐT HÀ NỘI NỘI DUNG ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ ITRƯỜNG THPT PHÚC THỌ Năm học 2024 - 2025 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 10 I. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN LÀM BÀI 1. Hình thức: Tự luận 2. Thời gian làm bài: 90 phút II. CẤU TRÚC ĐỀ THI CUỐI KÌ I 1. Phần 1. Đọc hiểu (5,0 điểm) Tự luận: 06 câu( 5,0 điểm) 2. Phần 2. Viết (5,0 điểm) Tự luận: 01 câu III. NỘI DUNG ÔN TẬP: Phần I. Đọc hiểu 1.Ôn tập phần tri thức Ngữ văn của thể loại văn bản thơ trữ tình: Nhận biết: - Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối và các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Nhận biết được nhân vật trữ tình trong bài thơ - Nhận biết được nhịp điệu, giọng điệu trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ. - Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp và các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ. - Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân do bài thơ gợi ra. - Vận dụng những hiểu biết về tác giả để đánh giá ý nghĩa, giá trị của bài thơ 2. Phương thức biểu đạt. - Nhận biết được các PTBĐ . - Nắm được đặc điểm của các PTBĐ đã học 3. Thể thơ: Nhận biết được các thể thơ Việt Nam4. Các biện pháp tư từ- Nhận biết các biện pháp tu từ.- Biết phân tích hiệu quả NT của các biện pháp tu từ.Phần II. Viết HS ôn tập kỹ năng viết bài văn: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm Nhận biết: - Xác định được đúng yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghịluận. - Nêu được thói quen hay quan niệm mang tính tiêu cực, cần phải từ bỏ. - Xác định rõ được mục đích (khuyên người khác từ bỏ thói quan / quanniệm), đối tượng nghị luận (người / những người mang thói quen / quan niệmmang tính tiêu cực). Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. Mô tả, lígiải được những khía cạnh mang tính tiêu cực, bất lợi của thói quen, quan niệm. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luậnđiểm. - Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả,ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: Thể hiện được thái độ tôn trọng với đối tượng thuyết phục; chỉ ra được lợiích của việc từ bỏ thói quen, quan niệm. - Sử dụng kết hợp của phương thức miêu tả, biểu cảm, … để tăng sứcthuyết phục cho lập luận. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết; sáng tạo trong cách diễnđạt.IV. ĐỀ MINH HỌAI.ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu: Tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng cỏ và lúa, và hoa hoang quả dại vỏ ốc trắng những luống cày phơi ải bờ ruộng bùn lấm tấm dấu chân cua Tuổi thơ tôi trắng muốt cánh cò con sáo mỏ vàng, con chào mào đỏ đít con chim trả bắn mũi tên xanh biếc con chích chòe đánh thức buổi ban mai Tuổi thơ tôi cứ ngỡ mất đi rồi năm tháng trôi qua không bao giờ chảy lại cái năm tháng mong manh mà vững chãi con dấu đất đai tươi rói mãi đây này Người ở rừng mang vết suối vết cây người mạn bể có chút sóng chút gió người thành thị mang nét đường nét phố như tôi mang dấu ruộng dấu vườn Con dấu chìm chạm trổ ở trong xương thời thơ ấu không thể nào đánh đổi trọn kiếp người ta chập chờn nguồn cội có một miền quê trong đi đứng nói cười Tuổi thơ nào cũng sẽ hiện ra thôi dầu chúng ta cứ việc già nua tất xin thương mến đến tận cùng chân thật những miền quê gương mặt bạn bè. (Nguyễn Duy, Tuổi thơ, In trong Nguyễn Duy - NXB Hội nhà văn, 2005)Câu 1. (0,5 điểm) Xác định thể thơ của bài thơ trên.Câu 2. (0,5 điểm)Tìm và ghi lại (ít nhất 04 hình ảnh) về quê hương gắn liền vớikí ức tuổi thơ của nhân vật trữ tình trong bài thơ.Câu 3. (1,0 điểm) Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụngtrong khổ thơ sau: Tuổi thơ tôi trắng muốt cánh cò con sáo mỏ vàng, con chào mào đỏ đít con chim trả bắn mũi tên xanh biếc con chích chòe đánh thức buổi ban mai.Câu 4. (1,0 điểm) Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Cảm hứng đó thể hiệngiá trị đạo đức, truyền thống nào của người Việt Nam?Câu 5. (1,0 điểm) Anh/ chị có đồng tình với quan điểm của tác giả “Tuổi thơnào cũng sẽ hiện ra thôi/ dầu chúng ta cứ việc già nua tất” hay không? Vì sao?Câu 6. (1,0 điểm) Bài thơ gợi lên trong anh/ chị tình cảm, suy nghĩ gì về quêhương, nguồn cội? (Viết ngắn gọn khoảng 7 câu)II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Viết bài luận (khoảng 600 chữ) thuyết phục người khác từ bỏ một thóiquen hay một quan niệm không phù hợp với thực tế đời sống, lứa tuổi hiện tạicủa anh/chị. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM (Gồm 02 trang)A. HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Cán bộ chấm thi cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm và đápán, biểu điểm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ýcho điểm. 2. Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên cán bộ chấm thi cần chủ động,linh hoạt trong việc vận dụng Hướng dẫn chấm và đáp án; khuyến khích nhữngbài viết có cả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: