Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 86.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội SỞ GD – ĐT HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ ITRƯỜNG THPT PHÚC THỌ Năm học 2024-2025 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 12 I. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN LÀM BÀI 1. Hình thức: Tự luận 2. Thời gian làm bài: 90 phút II. CẤU TRÚC ĐỀ THI CUỐI KÌ I 1. Phần 1. Đọc hiểu (4,0 điểm): 05 câu hỏi 2. Phần 2. Viết (6,0 điểm) *Câu 1. Viết đoạn văn nghị luận văn học(khoảng 150 chữ) - 2,0 điểm *Câu 2. Viết bài văn nghị luận xã hội( khoảng 400 chữ) - 4,0 điểm III. NỘI DUNG ÔN TẬP: Phần I. Đọc hiểu 1.Ôn tập phần tri thức Ngữ văn của thể loại văn bản thơ trữ tình hiện đại: Nhận biết: - Nhận biết thể loại, phương thức biểu đạt; - Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ. - Nhận biết được từ ngữ, vần , nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được những hình ảnh tiêu biểu, trung tâm của bài thơ. - Nhận biết được các biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực trong văn bản thơ. - Nhận biết được một số đặc điểm của phong cách cổ điển, phong cách lãng mạn. Thông hiểu: - Lí giải được vai trò của những chi tiết quan trọng, hình tượng trung tâm của bài thơ. - Phân tích, lí giải được mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của đoạn thơ/bài thơ. - Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ; phân tích được sự phù hợp giữa chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo trong bài thơ. - Hiểu và lí giải được vai trò, tác dụng của các biện pháp tu từ, các hình ảnh, biểu tượng đặc biệt là các yếu tố tượng trưng, siêu thực (nếu có) trong bài thơ. - Phát hiện và lí giải được các giá trị nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ; giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh trong bài thơ. Vận dụng: - Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và kiến thức văn học để đánh giá, phê bình văn bản thơ, thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ của cá nhân về tác phẩm.- Vận dụng những hiểu biết về lịch sử, văn hóa để lí giải quan điểm của tác giảthể hiện trong văn bản thơ.- Đánh giá được khả năng tác động của tác phẩm văn học đối với người đọc vàtiến bộ xã hội theo quan điểm cá nhân.2. Phương thức biểu đạt. - Nhận biết được các PTBĐ . - Nắm được đặc điểm của các PTBĐ đã học3. Thể thơ: Nhận biết được các thể thơ Việt Nam4. Các biện pháp tư từ- Nhận biết các biện pháp tu từ.- Biết phân tích hiệu quả NT của các biện pháp tu từPhần II. Viết 1. HS ôn tập kỹ năng viết đoạn văn nghị luận văn họcNhận biết:- Xác định được cấu trúc đoạn văn nghị luận phân tích, đánh giá một tácphẩm/đoạn trích văn học;- Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm/đoạn trích văn học;vấn đề nghị luận- Giới thiệu tác giả, tác phẩm/ đoạn trích.Thông hiểu:- Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích/ tác phẩmvăn học;- Lí giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm/ đoạn trích.- Phân tích cụ thể, rõ ràng về đoạn trích/ tác phẩm văn học với những cứ liệusinh động.Vận dụng:- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thứcbiểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuậtcủa đoạn trích/tác phẩm văn học;- Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích/tác phẩm văn học; vị trí, đónggóp của tác giả.- So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức líluận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận;- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh,bài văn giàu sức thuyết phục.2. HS ôn tập kỹ năng viết bài văn nghị luận xã hộiNhận biết:- Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội;- Xác định được vấn đề xã hội cần bàn luận;- Nêu được lí do lựa chọn và quan điểm cá nhân về vấn đề xã hội cần bàn luận.Thông hiểu:- Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của vấn đề xã hội cần bàn luận;- Chứng minh quan điểm của bản thân bằng hệ thống luận điểm chặt chẽ; sửdụng và phân tích dẫn chứng hợp lí, thuyết phục;Vận dụng:- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thứcbiểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểmcủa bản thân về vấn đề xã hội;- Biết sử dụng các yếu tố biểu cảm để tăng sức thuyết phục;- Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm; có cấu trúc chặt chẽ; sửdụng các bằng chứng thuyết phục: chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.- Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để đánh giá vấn đề xãhội.- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh,đoạn văn giàu sức thuyết phục.- Đánh giá được ý nghĩa của vấn đề cần bàn luận.IV. ĐỀ MINH HỌAPHẦN I. ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) Đọc đoạn trích: (1) chúng tôi qua cái khắc nghiệt mùa khô qua mùa mưa mùa mưa dai dẳng võng mắc cột tràm đêm ướt sũng xuồng vượt sông dưới pháo sáng nhạt nhoà đôi lúc ngẩn người một ráng đỏ chiều xa quên đời mình thêm tuổi chân dép lốp đạp mòn trăm ngọn núi mà không hề rợp bóng xuống tương lai (2) những trận đánh ập về đầy trí nhớ pháo chụp nổ ngang trời tưng bừng khói nhịp tim dập dồn lần xuất kích đầu tiên bình tông cạn khô trên nóc hầm nồng khét những vỏ đồ hộp lăn lóc cái im lặng ù tai giữa hai đợt bom một tiếng gà bất chợt bên bờ kênh hoang tàn (3) thế hệ chúng tôi không sống bằng kỉ niệm không dựa dẫm những hào quang có sẵn lòng vô tư như gió chướng trong lành như sắc trời ngày nắng tự nhiên xanh (Thanh Thảo, Một người lính nói về thế hệ mình, dẫn theo thivien.net)Thực hiện các yêu cầu sau:Câu 1.(0.5 điểm) Nhân vật trữ tình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: