Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà NộiSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ NĂM HỌC 2024 - 2025 TỔ TOÁN-TIN Môn Toán – Khối 11 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Hàm số lượng giác và đồ thị - Các phép biến đổi lượng giác - Phương trình lượng giác cơ bản 2. Dãy số - Cấp số cộng – Cấp số nhân - Dãy số - Cấp số cộng - Cấp số nhân 3. Giới hạn – Hàm số liên tục - Giới hạn của dãy số - Giới hạn của hàm số - Hàm số liên tục 4. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - Hai đường thẳng song song trong không gian - Đường thẳng và mặt phẳng song song - Hai mặt phẳng song song - Hình lăng trụ và hình hộp - Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian B. BÀI TẬP PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. I. ĐẠI SỐ Câu 1. Mệnh đề nào sau đây là sai? A. Hàm số y tan x tuần hoàn với chu kì . B. Hàm số y sin x tuần hoàn với chu kì . C. Hàm số y cot x tuần hoàn với chu kì . D. Hàm số y cos x tuần hoàn với chu kì 2 . 3cos x − 5 Câu 2. Tìm tập xác định của hàm số y = . sin x   A. D = \{ + k , k  } . B. D = \{ + k 2 , k  } . 2 2 C. D = \ {k , k  } . D. D = \ {k 2 , k  } . tan x Câu 3. Điều kiện xác định của hàm số y = là: cos x − 1  A. x  k 2 B. x = + k 2 3      x  2 + k  x  + k  C.  2 D.   x  k 2   x   + k   3 1 + sin 2 2 xCâu 4. Xét tính chẳn lẻ của hàm số y = ta kết luận hàm số đã cho là: 1 + cos 3 x A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ. C. Vừa chẵn vừa lẻ D. Không chẵn không lẻCâu 5. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = 4 sin x + 3 − 1 lần lượt là: A. 2 và 2 B. 2 và 4 C. 4 2 và 8 D. 4 2 − 1 và 7 Câu 6. Đồ thì hình bên là đồ thị của hàm số nào? A. y sin x B. y cot x C. y tan x D. y cos x Câu 7. Đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số nào? A. y tan 2x B. y tan x C. y cot x D. y cot 2 xCâu 8. Hàm số y cos x đồng biến trên khoảng nào dưới đây: A. ; . B. 0; . C. 0; . D. ;2 . 2 2 2Câu 9. Công thức nào sau đây sai? A. cos ( a − b ) = sin a sin b + cos a cos b. B. cos ( a + b ) = sin a sin b − cos a cos b. C. sin ( a − b ) = sin a cos b − cos a sin b. D. sin ( a + b ) = sin a cos b + cos a sin b.Câu 10. Rút gọn M = cos ( a + b ) cos ( a − b ) + sin ( a + b ) sin ( a − b ) . A. M = 1 − 2sin 2 b. B. M = 1 + 2sin 2 b. C. M = cos 4b. D. M = sin 4b. 1 15Câu 11. Cho sin a = , cos a = . Tính giá trị sin 2a . 4 4 15 15 1 15 A. . B. . C. . D. . 8 16 2 2Câu 12. Với giá trị nào của m để phương trình 2sin x − m − 1 = 0 Có nghiệm  m  −2 A. −1  m  1 . B.  . C. −3  m  1 . D. −2  m  2 m  2Câu 13. Phương trình lượng giác: 3cot x − 3 = 0 có nghiệm là:    A. x = + k B. x = + k + k 2 C. x = D. Vô nghiệm 6 3 3Câu 14. Phương trình lượng giác: 2 cos x + 2 = 0 có nghiệm là:    3  x = 4 + k 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: