Đề cương ôn tập lý luận nhà nước pháp luật đại cương
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.21 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản chất, đặc trưng, vai trò của nhà nước. I. Bản chất nhà nước: - Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định: nhà nước, xét về bản chất, trước hết là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là bộ máy duy trì sự thống trị giai cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập lý luận nhà nước pháp luật đại cương ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu 1: Bản chất, đặc trưng, vai trò của nhà nước. I. Bản chất nhà nước: - Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định: nhà nước, xét về bản chất, trướchết là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là bộ máy duytrì sự thống trị giai cấp. - Tính giai cấp: Trong xã hội có giai cấp đối kháng, sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấpkhác thể hiện trên 3 mặt: kinh tế, chính trị, tư tưởng. Muốn đạt được hiệu quả thống trị, giai cấp thống trị sử dụng nhà nước như là mộtcông cụ sắc bén nhất, thông qua nhà nước, quyền lực kinh tế đủ sức mạnh để duy trì quanhệ bóc lột. Có trong tay công cụ nhà nước, giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế bảo vệ quyềnsở hữu của mình, đàn áp được sự phản kháng của giai cấp bị bóc lột. Trở thành giai cấpthống trị về chính trị. Thông qua nhà nước giai cấp thống trị tổ chức và thực hiện quyền lực chính trị củamình. Hợp pháp hóa ý chí của giai cấp mình thành ý chí của nhà nước, buộc các giai cấpkhác phải tuân theo trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Nắm quyền lực kinh tế và chính trị bằng con đường nhà nước, giai cấp thống trịxây dựng hệ thống tư tưởng giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị xã hội buộc cácgiai cấp khác lệ thuộc về tư tưởng. Nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc vì nó củng cố và bảo vệ lợi ích của giaicấp thống trị. Ví dụ:. Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản: nhànước có đặc điểm chung là bộ máy đặc biệt duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế, tưtưởng của thiểu số đối với đông đảo quần chúng lao động, thực hiện chuyên chính củagiai cấp bóc lột. . Nhà nước XHCN là bộ máy củng cố địa vị thống trị và bảo vệ lợi ích củagiai cấp công nhân và nhân dân lao động, đảm bảo sự thống trị của đa số đối với thiểu số. - Tính xã hội: + Một nhà nước không tồn tại nếu chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp thống trịmà không tính đến lợi ích, nguyện vọng, ý chí của các giai cấp khác trong xã hội. Ngoàitư cách là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, nhà nướccòn là tổ chức quyền lực công, là phương thức tổ chức đảm bảo lợi ích chung của xã hội. + Nhà nước giải quyết mọi vấn đề nảy sinh trong xã hội, đảm bảo các giá trịxã hội đã đạt được, bảo đảm xã hội trật tự, ổn định và phát triển, thực hiện chức năng nàyhoặc chức năng khác phù hợp yêu cầu của xã hội, cũng đảm bảo lợi ích nhất định của cácgiai cấp trong chừng mực lợi ích đó không đối lập găy gắt với lợi ích giai cấp thống trị. * Trong bản chất nhà nước, tính giai cấp và xã hội của nhà nước luôn luôn thốngnhất với nhau. -Trong các nhà nước khác nhau hoặc trong cùng một nhà nước, ở những giai đoạnphát triển khác nhau, tùy thuộc vào các yếu tố khách quan (tương quan lực lượng giaicấp, đảng phái...) và các yếu tố chủ quan (quan điểm, nhận thức, trình độ văn hóa...) bảnchất nhà nước được thể hiện khác nhau. Ví dụ: Trong nhà nước Việt Nam, trong điệu kiện đổi mới đất nước, kinh tế pháttriển, đời sống nhân dân nâng cao, nhà nước quan tâm thực hiện các chính sách xã hộinhiều hơn so với thời kỳ chiến tranh, thời kỳ bao cấp, chính sách đối với thương binh, liệtsỹ, xóa đói, giảm nghèo... II. Đặc trưng nhà nước. - Đặc trưng nhà nước cho phép phân biệt nhà nước với tổ chức của xã hội thị tộcbộ lạc; phân biệt với tổ chức chính trị xã hội khác. - Đặc trưng nhà nước thể hiện vai trò, vị trí trung tâm của nhà nước trong hệ thốngchính trị. 5 đặc trưng: 1. Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt không còn hòa nhập vớidân cư trong chế độ thị tộc nữa mà hầu như tách rời khỏi xã hội. Quyền lực công cộngnày là quyền lực chung. Chủ thể là giai cấp thống trị chính trị, xã hội. Để thực hiện quyền lực quản lý xã hội, nhà nước phải có một tầng lớp ngườichuyên làm nhiệm vụ quản lý, lớp người này được tổ chức thành các cơ quan nhà nướcvà hình thành một bộ máy đại diện cho quyền lực chính trị có sức mạnh cưỡng chế duytrì địa vị giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phục tùng theo ý chí của giai cấp thống trị. 2. Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ không phụthuộc vào chính kiến, nghề nghiệp, huyết thống, giới tính... Việc phân chia này quyếtđịnh phạm vi tác động của nhà nước trên quy mô rộng lớn nhất và dẫn đến hình thành cơquan quản lý trong bộ máy nhà nước. Không một tổ chức xã hội nào trong xã hội có giaicấp lại không có lãnh thổ riêng của mình. Lãnh thổ là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước. Nhà nước thực thi quyền lực trênphạm vi toàn lãnh thổ. Mỗi nhà nước có một lãnh thổ riêng, trên lãnh thổ ấy lại phânthành các đơn vị hành chính như tỉnh, quận, huyện, xã,... Dấu hiệu lãnh thổ xuất hiện dấuhiệu quốc tịch. 3. Nhà nước có chủ qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập lý luận nhà nước pháp luật đại cương ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu 1: Bản chất, đặc trưng, vai trò của nhà nước. I. Bản chất nhà nước: - Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định: nhà nước, xét về bản chất, trướchết là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là bộ máy duytrì sự thống trị giai cấp. - Tính giai cấp: Trong xã hội có giai cấp đối kháng, sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấpkhác thể hiện trên 3 mặt: kinh tế, chính trị, tư tưởng. Muốn đạt được hiệu quả thống trị, giai cấp thống trị sử dụng nhà nước như là mộtcông cụ sắc bén nhất, thông qua nhà nước, quyền lực kinh tế đủ sức mạnh để duy trì quanhệ bóc lột. Có trong tay công cụ nhà nước, giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế bảo vệ quyềnsở hữu của mình, đàn áp được sự phản kháng của giai cấp bị bóc lột. Trở thành giai cấpthống trị về chính trị. Thông qua nhà nước giai cấp thống trị tổ chức và thực hiện quyền lực chính trị củamình. Hợp pháp hóa ý chí của giai cấp mình thành ý chí của nhà nước, buộc các giai cấpkhác phải tuân theo trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Nắm quyền lực kinh tế và chính trị bằng con đường nhà nước, giai cấp thống trịxây dựng hệ thống tư tưởng giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị xã hội buộc cácgiai cấp khác lệ thuộc về tư tưởng. Nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc vì nó củng cố và bảo vệ lợi ích của giaicấp thống trị. Ví dụ:. Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản: nhànước có đặc điểm chung là bộ máy đặc biệt duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế, tưtưởng của thiểu số đối với đông đảo quần chúng lao động, thực hiện chuyên chính củagiai cấp bóc lột. . Nhà nước XHCN là bộ máy củng cố địa vị thống trị và bảo vệ lợi ích củagiai cấp công nhân và nhân dân lao động, đảm bảo sự thống trị của đa số đối với thiểu số. - Tính xã hội: + Một nhà nước không tồn tại nếu chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp thống trịmà không tính đến lợi ích, nguyện vọng, ý chí của các giai cấp khác trong xã hội. Ngoàitư cách là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, nhà nướccòn là tổ chức quyền lực công, là phương thức tổ chức đảm bảo lợi ích chung của xã hội. + Nhà nước giải quyết mọi vấn đề nảy sinh trong xã hội, đảm bảo các giá trịxã hội đã đạt được, bảo đảm xã hội trật tự, ổn định và phát triển, thực hiện chức năng nàyhoặc chức năng khác phù hợp yêu cầu của xã hội, cũng đảm bảo lợi ích nhất định của cácgiai cấp trong chừng mực lợi ích đó không đối lập găy gắt với lợi ích giai cấp thống trị. * Trong bản chất nhà nước, tính giai cấp và xã hội của nhà nước luôn luôn thốngnhất với nhau. -Trong các nhà nước khác nhau hoặc trong cùng một nhà nước, ở những giai đoạnphát triển khác nhau, tùy thuộc vào các yếu tố khách quan (tương quan lực lượng giaicấp, đảng phái...) và các yếu tố chủ quan (quan điểm, nhận thức, trình độ văn hóa...) bảnchất nhà nước được thể hiện khác nhau. Ví dụ: Trong nhà nước Việt Nam, trong điệu kiện đổi mới đất nước, kinh tế pháttriển, đời sống nhân dân nâng cao, nhà nước quan tâm thực hiện các chính sách xã hộinhiều hơn so với thời kỳ chiến tranh, thời kỳ bao cấp, chính sách đối với thương binh, liệtsỹ, xóa đói, giảm nghèo... II. Đặc trưng nhà nước. - Đặc trưng nhà nước cho phép phân biệt nhà nước với tổ chức của xã hội thị tộcbộ lạc; phân biệt với tổ chức chính trị xã hội khác. - Đặc trưng nhà nước thể hiện vai trò, vị trí trung tâm của nhà nước trong hệ thốngchính trị. 5 đặc trưng: 1. Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt không còn hòa nhập vớidân cư trong chế độ thị tộc nữa mà hầu như tách rời khỏi xã hội. Quyền lực công cộngnày là quyền lực chung. Chủ thể là giai cấp thống trị chính trị, xã hội. Để thực hiện quyền lực quản lý xã hội, nhà nước phải có một tầng lớp ngườichuyên làm nhiệm vụ quản lý, lớp người này được tổ chức thành các cơ quan nhà nướcvà hình thành một bộ máy đại diện cho quyền lực chính trị có sức mạnh cưỡng chế duytrì địa vị giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phục tùng theo ý chí của giai cấp thống trị. 2. Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ không phụthuộc vào chính kiến, nghề nghiệp, huyết thống, giới tính... Việc phân chia này quyếtđịnh phạm vi tác động của nhà nước trên quy mô rộng lớn nhất và dẫn đến hình thành cơquan quản lý trong bộ máy nhà nước. Không một tổ chức xã hội nào trong xã hội có giaicấp lại không có lãnh thổ riêng của mình. Lãnh thổ là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước. Nhà nước thực thi quyền lực trênphạm vi toàn lãnh thổ. Mỗi nhà nước có một lãnh thổ riêng, trên lãnh thổ ấy lại phânthành các đơn vị hành chính như tỉnh, quận, huyện, xã,... Dấu hiệu lãnh thổ xuất hiện dấuhiệu quốc tịch. 3. Nhà nước có chủ qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận nhà nước và pháp luật Đề thi lý luận nhà nước pháp luật Ôn tập lý luận nhà nước pháp luật Tài liệu lý luận nhà nước pháp luật Trắc nghiệm lý luận nhà nước pháp luật Tự luận lý luận nhà nước pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý luận nhà nước và pháp luật: Hướng dẫn tự nghiên cứu - Phần 1
196 trang 123 0 0 -
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật chủ nô
28 trang 43 0 0 -
182 trang 36 0 0
-
69 trang 35 0 0
-
23 trang 28 0 0
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Trần Thị Mai Phước
98 trang 23 0 0 -
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 2 - ThS. Bùi Huy Tùng
53 trang 22 0 0 -
Lí luận về nhà nước và pháp luật
149 trang 20 0 0 -
Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật: Phần 2 - GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế
283 trang 20 0 0 -
Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật: Phần 1 - GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế
253 trang 20 0 0